RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Quy hoạch năng lượng | Trang 2 Thứ hai 20/05/2024 03:49
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
nghe an nghien cuu lap quy hoach nang luong tai tao

Nghệ An nghiên cứu lập quy hoạch năng lượng tái tạo

UBND tỉnh Nghệ An vừa có buổi làm việc với nhóm các nhà tư vấn và đầu tư về đề xuất, nghiên cứu lập quy hoạch nguồn năng lượng tái tạo.
tong quan nganh nang luong hoa ky den nam 2050

Tổng quan ngành năng lượng Hoa Kỳ đến năm 2050

Bài viết dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam dựa trên các số liệu trong “Triển vọng năng lượng hàng năm 2019” (Annual Energy Outlook 2019) của Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ (U.S. Energy Information Administration) công bố chính thức năm 2019 sẽ cung cấp cho bạn đọc các thông tin chính thức và cụ thể (thông qua việc chuyển hóa các con số thành đồ thị) về các lĩnh vực liên quan đến ngành năng lượng (điện, than, dầu khí) trong giai đoạn 2020 - 2050 của nền kinh tế số 1 thế giới.
tinh toan khoa hoc co cau nguon hop ly cho quy hoach dien quoc gia

Tính toán khoa học cơ cấu nguồn hợp lý cho quy hoạch điện quốc gia

Cùng với việc xây dựng Quy hoạch năng lượng tổng thể quốc gia, đã đến lúc một loạt câu hỏi cần được làm sáng tỏ: Nhu cầu năng lượng của Việt Nam bao nhiêu thì đủ cho phát triển? Cơ cấu nhiệt điện than, năng lượng tái tạo đã hợp lý chưa? Vấn đề cung cấp nhiên liệu như thế nào? Điện hạt nhân tới đây có trở lại quy hoach không? Khả năng cân đối và hiệu quả tài chính thế nào?, vv... 
doi moi tu duy cach tiep can va phuong phap lap quy hoach

Đổi mới tư duy, cách tiếp cận và phương pháp lập quy hoạch

Sự bất định của quy hoạch không thể khắc phục được triệt để mà chỉ có thể giảm thiểu, do vậy cần phải có tư duy lập quy hoạch theo tinh thần "Để đi tới đích thành công, không chỉ tìm ra đường đi mà phải có các giải pháp phòng xa mọi rủi ro suốt dọc đường". Theo đó, đổi mới tư duy lập quy hoạch theo hướng thay vì cứ kiểu chạy theo đuôi các bất định xảy ra để bổ sung, điều chỉnh quy hoạch trong quá trình thực hiện thì chuyển sang chủ động ứng phó theo kiểu "đón lỏng" chúng ngay từ khi lập quy hoạch.   
chien luoc phat trien nang luong quoc gia rui ro thach thuc va giai phap

Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia: Rủi ro, thách thức và giải pháp

Nhằm tổng kết những kết quả đạt được sau 10 năm thực hiện "Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050", cũng như phân tích, đánh giá việc tổ chức triển khai thực hiện trong các phân ngành điện, than, dầu - khí, điện hạt nhân, năng lượng tái tạo, từ đó, đề xuất kiến nghị các giải pháp tổ chức thực hiện trong giai đoạn tiếp theo, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin giới thiệu bài báo phản biện khoa học của PGS, TS. Nguyễn Cảnh Nam dưới đây.
sau 10 nam thuc hien chien luoc phat trien nang luong quoc gia ky cuoi

Sau 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia [Kỳ cuối]

Như đã phân tích trong kỳ trước, công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch các phân ngành năng lượng Việt Nam còn nhiều bất cập. Cơ chế chính sách đối với sản xuất kinh doanh năng lượng thì "nửa vời" giữa "theo cơ chế thị trường" và "kế hoạch hóa", chưa gắn với đảm bảo an ninh năng lượng, cũng như mục tiêu "hình thành và phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh lành mạnh" đã đề ra trong Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia. Do đó, tình hình cung cầu năng lượng của Việt Nam luôn tiềm ẩn rủi ro... Vậy, đâu là giải pháp cho thực trạng nêu trên?
sau 10 nam thuc hien chien luoc phat trien nang luong quoc gia ky 2

Sau 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia [Kỳ 2]

Tại Điều 2, Quyết định số 1855/2007/QĐ-TTg quy định Nhiệm vụ các bộ, ngành và các đơn vị liên quan, trong đó giao Bộ Công Thương thực hiện một số nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm quản lý và chỉ đạo triển khai thực hiện Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, cũng như chỉ đạo xây dựng quy hoạch phát triển ngành năng lượng và các phân ngành năng lượng: điện, than, dầu khí theo từng chu kỳ phát triển kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, trên thực tế đến nay không một chiến lược, quy hoạch nào của các phân ngành năng lượng: điện, than, dầu khí, năng lượng tái tạo được xây dựng căn cứ vào "Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050". 
sau 10 nam thuc hien chien luoc phat trien nang luong quoc gia ky 1

Sau 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia [Kỳ 1]

Căn cứ vào Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2007 của Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo xây dựng và phê duyệt "Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050" theo Quyết định số 1855/2007/QĐ-TTg ngày 27/12/2007. Nhằm tổng kết những kết quả đạt được sau 10 năm thực hiện Chiến lược này, cũng như phân tích, đánh giá việc tổ chức triển khai thực hiện trong các phân ngành điện, than, dầu - khí, điện hạt nhân, năng lượng tái tạo, từ đó, đề xuất kiến nghị các giải pháp tổ chức thực hiện trong giai đoạn tiếp theo, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin giới thiệu các bài báo phản biện khoa học của PGS, TS. Nguyễn Cảnh Nam dưới đây.
khong duoc loi dung du an dien gio de khai thac titan

Không được lợi dụng dự án điện gió để khai thác titan

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình yêu cầu UBND tỉnh Bình Định yêu cầu làm rõ phản ánh "lợi dụng dự án điện gió để khai thác titan".
vi sao viet nam can quy hoach nang luong tong the

Vì sao Việt Nam cần quy hoạch năng lượng tổng thể?

Theo các chuyên gia của Tạp chí Năng lượng Việt Nam, đã đến lúc chúng ta cần phải thực hiện quy hoạch năng lượng tổng thể quốc gia để làm cơ sở khoa học, pháp lý cho các quy hoạch phân ngành, đảm bảo tính đồng bộ, hài hòa và theo tinh thần đổi mới, đột phá, tuân thủ Luật Điện lực, Luật Quy hoạch... Bởi các quy hoạch phát triển điện lực quốc gia và những quy hoạch phân ngành năng lượng khác như: Quy hoạch than, Quy hoạch dầu khí, Quy hoạch năng lượng tái tạo đã thể hiện nhiều bất cập, từ phương pháp, nội dung, đến các thủ tục xây dựng, thẩm định và triển khai thực hiện.
bat cap cua quy hoach dien luc quoc gia va kien nghi khac phuc

Bất cập của Quy hoạch điện lực quốc gia và kiến nghị khắc phục

Các quy hoạch phát triển điện lực quốc gia và những quy hoạch phân ngành năng lượng khác (Than, Dầu - khí, Năng lượng tái tạo), thời gian qua là những cơ sở pháp lý cho xây dựng kế hoạch phát triển các công trình năng lượng, tạo nên những cơ sở vật chất phục vụ phát triển đất nước; đồng thời xây dựng, hoàn thiện dần các bộ tư liệu, số liệu phục vụ tính toán quy hoạch và quản lý nhà nước về năng lượng. Tuy nhiên, cả một thời gian dài đã thể hiện nhiều bất cập, từ phương pháp, nội dung, đến các thủ tục xây dựng, thẩm định và triển khai thực hiện... Theo các chuyên gia của Tạp chí Năng lượng Việt Nam, đã đến lúc cần phải thực hiện quy hoạch năng lượng tổng thể quốc gia để làm cơ sở khoa học, pháp lý cho các quy hoạch phân ngành, đảm bảo tính đồng bộ, hài hòa và theo tinh thần đổi mới, đột phá, tuân thủ Luật Điện lực, Luật Quy hoạch.
hien trang nganh nang luong uc va kinh nghiem cho viet nam ky cuoi

Hiện trạng ngành năng lượng Úc và kinh nghiệm cho Việt Nam [Kỳ cuối]

Trong hai thập kỷ qua, chính phủ Úc đã thất bại trong việc thiết kế các chính sách về năng lượng, ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm cung cấp năng lượng với giá cả phải chăng và tin cậy. Sự thất bại này có nghĩa là những lợi ích của công cuộc tái cơ cấu những năm 1990 đang bị mất. Công cuộc tái cơ cấu đã tạo ra thị trường điện quốc gia, hỗ trợ cạnh tranh lành mạnh và đầu tư tư nhân, cung cấp điện năng chi phí thấp, tin cậy trong nhiều năm... Hội đồng Phản biện Tạp chí Năng lượng Việt Nam cho rằng, đây có lẽ là những kinh nghiệm quý mà Việt Nam nên tham khảo.
hien trang nganh nang luong uc va kinh nghiem cho viet nam ky 2

Hiện trạng ngành năng lượng Úc và kinh nghiệm cho Việt Nam [Kỳ 2]

Như Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã đề cập trong kỳ trước, trong hơn một thập kỷ vừa qua, nước Úc đã thông qua một chính sách làm tăng mạnh chi phí năng lượng của các hộ gia đình và doanh nghiệp. Chính sách đó đã phá hủy niềm tin của các nhà đầu tư, làm cho họ trở nên ngại ngần phải cam kết thực hiện các dự án không được hưởng lợi từ những khoản hỗ trợ khuyến khích của chính phủ, những khoản hỗ trợ này xét cho cùng do chính người tiêu dùng phải trả. Tác động tiêu cực đến các ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng dễ nhận thấy nhất chính là việc làm và các nguồn vốn đầu tư đã bị chuyển dần ra nước ngoài... Dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem vì sao thị trường năng lượng Úc đang thất bại? Và đâu là nguyên tắc để đảm bảo cung cấp nguồn năng lượng tin cậy, với giá cả phù hợp trong tương lai?...
hien trang nganh nang luong uc va kinh nghiem cho viet nam ky 1

Hiện trạng ngành năng lượng Úc và kinh nghiệm cho Việt Nam [Kỳ 1]

Một bài học quan trọng trong 10 năm qua đối với nước Úc là chính phủ đã coi nhẹ những ràng buộc về kinh tế và kỹ thuật của hệ thống điện. Các nguồn năng lượng tái tạo đã trở nên được chú trọng hơn. Tuy nhiên, mặt trời không phải lúc nào cũng tỏa sáng và hiệu suất phát điện của công nghệ năng lượng mặt trời chỉ đạt khoảng 25%. Công nghệ điện gió chỉ sản xuất được khoảng 1/3 công suất nhiên liệu đầu vào (công suất đặt). Các nguồn điện tái tạo không có chi phí nhiên liệu, nhưng đòi hỏi công suất đặt phải được xây dựng gấp từ 2-4 lần để cung cấp năng lượng tương đương năng lượng thực hàng năm... Để bạn đọc có cái nhìn toàn diện về ngành năng lượng nói chung và thị trường năng lượng quốc gia Úc nói riêng, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin dẫn lại nội dung báo cáo "Power off power on: Rebooting the national energy market" của Trung tâm Nghiên cứu MENZIES (MENZIES Research Centre) được đăng trên The Shepherd Review (tháng 12 năm 2017).
soc trang de nghi dieu chinh quy hoach dien gio

Sóc Trăng đề nghị điều chỉnh quy hoạch điện gió

Tại buổi làm việc với Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) tại Sóc Trăng mới đây, ông Lê Thành Trí - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng đã đề nghị việc hỗ trợ tỉnh này nghiên cứu, đánh giá tiềm năng phát triển các dự án điện gió để phục vụ cho việc lập đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển điện gió đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 
Trang trước Trang tiếp
Phiên bản di động