RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Giảm khí thải | Trang 1 Thứ tư 08/05/2024 00:12
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
o to dien co thuc su xanh

Ô tô điện có thực sự xanh?

Vận tải, bao gồm cả di chuyển cá nhân và vận tải hàng hoá, đóng góp trên 30% tổng lượng khí thải nhà kính của cả nền kinh tế hàng đầu châu Âu của nước Pháp [1]. Không một lĩnh vực nào thải nhiều hơn ngành vận tải trong cơ cấu kinh tế năng lượng Pháp. Và câu chuyện của Pháp không phải là cá biệt: Trong nỗ lực tiến đến trung hoà carbon ở hết các nước, trong đó có Việt Nam, giảm khí thải từ ngành vận tải không còn là lựa chọn mà là yêu cầu bắt buộc. Điện khí hoá vận tải đường bộ, đặc biệt là thay thế xe cá nhân chạy nhiên liệu hoá thạch bằng các dòng xe chạy điện, đang trở thành xu thế mạnh mẽ và rộng khắp. Trong cái nồng nhiệt của "kỷ nguyên xe điện", đã bao giờ bạn chậm lại một chút để tự trả lời câu hỏi tưởng như ngô nghê: Ô tô điện có thực sự xanh?
evnnpc va abb thao luan ve chien luoc phat trien va co hoi hop tac

EVNNPC và ABB thảo luận về chiến lược phát triển và cơ hội hợp tác

Tổng Giám đốc Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) Nguyễn Đức Thiện đã tiếp và làm việc với Tập đoàn ABB - Tập đoàn hoạt động trong lĩnh vực, sản xuất robot, các thiết bị điện (tủ điện, biến áp), các công nghệ tự động, UPS, năng lượng mặt trời… với trên 40 nhà máy trên toàn thế giới. ABB cũng là tập đoàn đi hàng đầu trong công nghệ cải thiện các khí thải SF6 (Sulfur Hexafluoride) trong ngành Điện chuyển đổi sang một loại khí mới để giảm khí thải dưới dạng CO2.
dau khi viet nam trong xu huong phat trien nang luong sach

Dầu khí Việt Nam trong xu hướng phát triển năng lượng sạch

Trong lịch sử phát triển, nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt…) đóng vai trò chủ đạo trong sản sinh năng lượng phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của con người. Tuy nhiên, với sự tăng trưởng nhanh chóng của nền kinh tế, cũng như nhu cầu của con người, việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch đã bộc lộ nhiều nhược điểm. Mặt khác, trong khi thế giới đang cần tạo ra nhiều năng lượng hơn, nhưng đồng thời phải cắt giảm khí thải, đòi hỏi chúng ta phải tìm kiếm các dạng năng lượng mới ưu việt hơn. Trước xu hướng mới, vị trí, vai trò của ngành dầu khí trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng trong phát triển điện tái tạo cần được xem xét.
tiep nang luong cho cac nha may dien tai viet nam

Tiếp "năng lượng" cho các nhà máy điện tại Việt Nam

Những công nghệ và giải pháp mới nhất đến từ Tập đoàn General Electric (GE) Hoa Kỳ sẽ giúp Việt Nam giảm phát thải và nâng cao năng suất trong quá trình sản xuất điện năng, đặc biệt là ở các nhà máy điện than. Đây là một vấn đề hết sức quan trọng, đặc biệt là sau khi Việt Nam ký kết Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP21) ở Paris (Pháp) hai năm trước.
vi sao viet nam can phat trien nhiet dien than tam ket

Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Tạm kết) 

Với khoảng 100 triệu người trong khu vực ASEAN vẫn chưa được sử dụng điện, việc cung cấp điện giá rẻ, đáng tin cậy và bền vững là rất quan trọng cho tăng trưởng kinh tế. Việc liên kết giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển lĩnh vực công nghiệp là rõ ràng và các nước trong khu vực sẽ được hưởng lợi từ việc đầu tư vào công nghệ sử dụng than đá có lượng phát thải carbon thấp. Nhưng điều quan trọng là phải đưa chủ nghĩa hiện thực vào cuộc tranh luận về việc làm thế nào để cắt giảm khí thải ở khu vực châu Á trong tương lai tới?
niem tin moi ve moi truong viet nam sau hiep uoc paris

Niềm tin mới về môi trường Việt Nam sau Hiệp ước Paris?

Trang Climateanalytics vừa có bài viết nói về cộng đồng quốc tế cam kết thực thi bảo vệ môi trường qua Hiệp ước Paris, với sự phê chuẩn của 57 nước, trong đó có Việt Nam. Theo thoả thuận, các nước thành viên của hiệp ước sau khi phê chuẩn sẽ thực thi những chính sách tầm quốc gia để giảm khí thải do các nhà máy năng lượng tạo ra, cũng như sẽ dần chuyển sang sử dụng năng lượng có khả năng tái sử dụng (renewable energy) và năng lượng xanh (green energy).
giam khi thai bang thiet bi tknl cach tiep can moi

Giảm khí thải bằng thiết bị TKNL: Cách tiếp cận mới

Song song với quá trình thực hiện mục tiêu tiết kiệm năng lượng, doanh nghiệp có thể đầu tư các giải pháp mới, sử dụng môi chất mới, thay thế các giải pháp công nghệ cũ có hại cho môi trường.
cat giam khi thai thong qua thiet bi hieu qua nang luong

Cắt giảm khí thải thông qua thiết bị hiệu quả năng lượng

Hội đàm giữa hai Chính phủ Việt Nam và Nhật Bản dự kiến diễn ra trong tháng 4/2016, sau khi Dự án: “Nghiên cứu khả thi trong việc thúc đẩy phát triển các thiết bị tiết kiệm năng lượng và quản lý môi chất sử dụng tại Việt Nam” kết thúc vào tháng 3 tới.
tang truong xanh la huong di tat yeu cua kinh te viet nam

Tăng trưởng xanh là hướng đi tất yếu của kinh tế Việt Nam

Tại Hội thảo “Các giải pháp thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh” sáng 15/9 (do Bộ kế hoạch & Đầu tư và báo Nhân dân tổ chức), Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải nhận định tăng trưởng xanh, bền vững sẽ là con đường tất yếu của nền kinh tế Việt Nam dù còn là hướng đi mới, có nhiều thách thức về thể chế, nguồn lực.
viet nam hoa ky hop tac phat trien nang luong sach

Việt Nam - Hoa Kỳ hợp tác phát triển năng lượng sạch

Ngày 29/7/2015, tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) ký kết Ý định thư về hợp tác phát triển năng lượng sạch và hiệu quả để thúc đẩy phát triển phát thải thấp bền vững tại Việt Nam.
iea keu goi cat giam khi thai gay hieu ung nha kinh

IEA kêu gọi cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) kêu gọi chính phủ các nước thiết lập các điều kiện cụ thể hơn nhằm mục tiêu đưa lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính sớm đạt mức cao nhất và bắt đầu giảm dần sau đó, đồng thời tái xem xét các cam kết của họ theo thời hạn 5 năm/lần.
khai thac da phien va muc tieu giam 40 khi thai cua eu

Khai thác đá phiến và mục tiêu giảm 40% khí thải của EU

Theo TTXVN, ngày 22/1, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất kế hoạch tăng mục tiêu cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính lên 40% vào năm 2030 so với mức phát thải năm 1990, đồng thời tăng tỷ lệ sử dụng năng lượng tái tạo lên 27% vào năm 2030. Đây là mục tiêu bắt buộc được áp dụng cho cho toàn EU nhưng lại không ràng buộc đối với chính phủ của từng nước thành viên. 
my siet chat bien phap de giam khi thai tu nha may dien

Mỹ: Siết chặt biện pháp để giảm khí thải từ nhà máy điện

Bất chấp sự phản đối quyết liệt của các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp than đá, Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) vừa công bố những quy định nghiêm ngặt nhằm giảm lượng khí carbon từ các nhà máy điện chạy bằng than, trước mắt chỉ áp dụng với các nhà máy điện sẽ được xây dựng mới. Các quy định mới sẽ được quyết định sau 60 ngày lấy ý kiến.
nang luong hat nhan va van de bien doi khi hau

Năng lượng hạt nhân và vấn đề biến đổi khí hậu

Các chi phí và lợi ích của việc sử dụng năng lượng hạt nhân đã và đang là đề tài tranh luận nóng bỏng trong những năm gần đây, vì nhiều nguyên nhân, liên quan đến sự cần thiết phải cắt giảm khí thải carbon và vụ rò rỉ năng lượng hạt nhân ở nhà máy Fukushima, Nhật Bản.
nhat ban se xem xet lai muc tieu cam ket voi quoc te ve cat giam khi thai

Nhật Bản sẽ xem xét lại mục tiêu cam kết với quốc tế về cắt giảm khí thải

Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, ngày 25/1 cho biết, Nhật Bản sẽ xem xét lại mục tiêu mà Tokyo cam kết với quốc tế về cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính do nước này phải giảm bớt sự phụ thuộc vào năng lượng hạt nhân.
Trang tiếp
Phiên bản di động