RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Điện hạt nhân | Trang 15 Thứ hai 06/05/2024 15:19
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
ve mot phuong an thay the 4600 mw dien hat nhan

Về một phương án thay thế 4600 MW điện hạt nhân

Quy hoạch điện VII hiệu chỉnh (QHĐ VII HC) với sự hiện diện của các dự án điện hạt nhân (ĐHN) Ninh Thuận được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đầu năm 2016. Tuy nhiên, cuối năm 2016, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết dừng xây dựng điện hạt nhân. Nghĩa là vào năm 2030, hệ thống điện Việt Nam sẽ thiếu hụt một nguồn công suất 4600 MW, với sản lượng điện 32,5 tỷ kWh. Trong bài viết này, chúng tôi đề xuất phương án điện khí thay thế điện hạt nhân Ninh Thuận.
khong ai danh doi tien that de lay mot thu vo hinh

Không ai đánh đổi tiền thật để lấy một thứ... vô hình

So với nguồn năng lượng hóa thạch (được coi là “bẩn”), thì các nguồn năng lượng tái tạo (được coi là “sạch”) có suất đầu tư và giá thành rất cao. Liên quan đến vấn đề này, chính Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nhận ra cách giải quyết sự chênh lệch giàu - nghèo ở Mỹ - trước hết là bằng cách đáp ứng công ăn việc làm và cung cấp nguồn năng lượng giá rẻ cho người nghèo. Theo đó, việc phát triển nguồn năng lượng từ than sẽ được khôi phục ở Mỹ. Với Việt Nam, khi chúng ta đã dừng dự án điện hạt nhân, thì chỉ còn cách đẩy nhanh tiến độ các dự án khác để bù vào. Nếu lấy chi phí biên dài hạn làm chuẩn, thứ tự ưu tiên các nguồn điện ở Việt Nam hiện nay sẽ là: thủy điện, nhiệt điện than, nhiệt điện khí, nhiệt điện dầu.
power machines va tam nhin thi truong dien luc viet nam

Power Machines và tầm nhìn thị trường Điện lực Việt Nam

Mối quan hệ hợp tác giữa Power Machines (Liên bang Nga) với Việt Nam đã bắt đầu từ hơn nửa thế kỷ nay, với việc cung cấp ba máy phát điện cho Nhà máy Thủy điện Thác Bà - một công trình điện lớn nhất của Việt Nam trong một thời gian dài. Sau đó tới lượt các nhà máy nhiệt điện: Uông Bí, Phả Lại, rồi các nhà máy thủy điện: Trị An, Hòa Bình, Ialy, Cần Đơn... cho tới Nhà máy Nhiệt điện Long Phú 1 ngày nay, vv...
vai tro dien hat nhan trong nen kinh te nhat ban

Vai trò điện hạt nhân trong nền kinh tế Nhật Bản

Nhật Bản vừa tiến hành lễ tưởng niệm 72 năm vụ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki. Đối với quốc gia này, vũ khí hạt nhân là điều không thể chấp nhận. Thế nhưng, bên cạnh nỗ lực kêu gọi bài trừ vũ khí hạt nhân, Nhật Bản không bác bỏ một lợi ích của loại nguyên liệu này khi được sử dụng một cách hòa bình. Đó là năng lượng hạt nhân, một trong những loại năng lượng sạch và kinh tế nhất cho đất nước Nhật Bản vốn nghèo tài nguyên năng lượng. 
noi trao doi cac nghien cuu ung dung ve cong nghe hat nhan

Nơi trao đổi các nghiên cứu, ứng dụng về công nghệ hạt nhân

Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ 12, sẽ được tổ chức từ ngày 2-4/8/2017, tại Tp Nha Trang, Khánh Hòa. “Hội nghị là nơi gặp gỡ và trao đổi các kết quả nghiên cứu, ứng dụng mới trong lĩnh vực khoa học và công nghê hạt nhân của các nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành cả ở trong và ngoài nước. Đặc biệt, là cơ hội để các nghiên cứu viên trẻ trong nước có cơ hội giao lưu và trao đổi thêm kiến thức chuyên môn cũng như các kỹ năng thực tế khác…” ông Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam - VINATOM cho biết tại buổi gặp mặt báo chí nhân dịp sắp diễn ra sự kiện trên.
chat thai pin mat troi nguy hiem hon chat thai hat nhan

"Chất thải pin mặt trời nguy hiểm hơn chất thải hạt nhân"

Một báo cáo mới đây từ nhóm ủng hộ hạt nhân Environment Progress (EP) đã cho rằng, pin mặt trời có thể sản sinh ra lượng chất thải độc hại trên mỗi đơn vị điện nhiều hơn cả các lò phản ứng hạt nhân. Trên thực tế, các nhà khoa học đã có rất nhiều kinh nghiệm để đối phó với chất thải phóng xạ từ các lò phản ứng hạt nhân, nhưng lại có rất ít kinh nghiệm đối phó với chất thải năng lượng mặt trời.
dien hat nhan dat cong suat cao nhat trong lich su

Điện hạt nhân đạt công suất cao nhất trong lịch sử

"Trong hai năm qua, 20 lò phản ứng hạt nhân mới đã được kết nối với lưới điện và bắt đầu sản xuất điện. Điều này chứng tỏ vai trò quan trọng của điện hạt nhân trong việc đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng trên toàn thế giới", ông Mikhail Chuđakov, Phó Tổng Giám đốc cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) nhận định.
viet nam co the dat 100 nang luong tai tao vao nam 2050 ky cuoi

Việt Nam có thể đạt 100% năng lượng tái tạo vào năm 2050 (Kỳ cuối)

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IAE), điện tái tạo hiện chiếm hơn 23% trong tổng năng lượng toàn cầu với 1969 GW. Năm 2021, con số này sẽ tăng thêm 825 GW, tức tăng 42%. Sự tăng trưởng mạnh mẽ này là kết quả của nhiều yếu tố: cạnh tranh của các công nghệ với giá ngày càng giảm, nguồn vốn dễ dàng, quyết tâm chính trị cụ thể. Xét về đầu tư trong lĩnh vực cung cấp điện năng, các nguồn năng lượng tái tạo đã vượt các nguồn nhiên liệu hóa thạch trong 6 năm liên tiếp...
viet nam nga tiep tuc hop tac ve nang luong nguyen tu

Việt Nam - Nga tiếp tục hợp tác về năng lượng nguyên tử

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Liên bang Nga từ 28-6 đến 1-7, Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Tổng thống Vladimir Putin đã thông qua Tuyên bố chung chiều 29-6. Trong Tuyên bố chung, Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Tổng thống Putin nhất trí tiếp tục hợp tác xây dựng Trung tâm Khoa học và Công nghệ hạt nhân tại Việt Nam, ủng hộ việc thực hiện nhất quán Chương trình hợp tác giữa Việt Nam và Nga trong lĩnh vực sử dụng năng lượng nguyên tử vào mục đích hòa bình (ký ngày 23-5-2017 tại Hà Nội).
viet nam co the dat 100 nang luong tai tao vao nam 2050 ky 2

Việt Nam có thể đạt 100% năng lượng tái tạo vào năm 2050 (Kỳ 2)

Sự điều độ và hiệu quả làm giảm nhiều nhu cầu năng lượng ở khắp nơi. Phần còn lại phải được đảm bảo chỉ từ các nguồn năng lượng tái tạo, xuất phát từ nguồn tài nguyên thiên nhiên duy nhất và bất tận của chúng ta: "Mặt trời". Phân bố rộng khắp, phân tán, rất ít ảnh hưởng đến môi trường, các nguồn năng lượng tái tạo (mặt trời, gió, sinh khối…) có thể đảm bảo cân bằng và thỏa mãn bền vững nhu cầu năng lượng của nhân loại.
viet nam co the dat 100 nang luong tai tao vao nam 2050 ky 1

Việt Nam có thể đạt 100% năng lượng tái tạo vào năm 2050 (Kỳ 1)

Theo một nghiên cứu của Đại học Stanford (năm 2016) dành cho 139 nước trên thế giới, viễn cảnh 100% năng lượng tái tạo năm 2050 là hoàn toàn khả thi. Còn ở Việt Nam, với sự đóng góp khoảng 15%-20% của thủy điện và tính đến sự giảm đáng kể tiêu thụ nhờ vào việc sử dụng điều độ (-25% đến -30%) và hiệu quả năng lượng (-20%), thì mục tiêu 100% năng lượng tái tạo của chúng ta vào năm 2050 là hoàn toàn khả thi. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này, Chính phủ cần phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, huy động mọi nguồn lực để đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực năng lượng tái tạo (theo một chương trình nhiều năm và một lộ trình rõ ràng). Và chỉ cần nhân khoảng 2 lần mục tiêu (năng lượng tái tạo, năng lượng sơ cấp = 44%) mà Chính phủ đã công bố ngày 25/11/2015 là Việt Nam có thể đạt được mục tiêu đã định...
vi sao viet nam can phat trien nhiet dien than bai 20

Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 20) 

Để bảo đảm an ninh năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội, trong bối cảnh các nguồn thủy điện đã được khai thác tối đa, điện hạt nhân đã dừng, nguồn khí dần suy giảm, năng lượng tái tạo chiếm tỷ lệ rất nhỏ, trong "Quy hoạch điện VII điều chỉnh", do vậy, nguồn nhiệt điện than vẫn chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ cấu nguồn điện và là nguồn điện quan trọng trong những năm tới. Tuy nhiên, để phát triển nhiệt điện than, Chính phủ cần có chính sách áp dụng cho các loại hình đầu tư, tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các loại hình đầu tư trên cùng một lĩnh vực kinh doanh và lãnh thổ. Bởi hiện tại, các dự án đầu tư theo hình thức BOT (phần lớn của nước ngoài) thì được đảm bảo vệ số giờ phát điện, giá bán điện, tỷ giá, chuyển đổi ngoại tệ… Còn các dự án đầu tư theo hình thức IPP (chủ yếu của Việt Nam) thì lại không có được cơ chế chính sách như vậy. Trong bài phản biện này, chúng tôi xin nêu một ví dụ cụ thể về một doanh nghiệp trong nước hoạt động trong lĩnh vực năng lượng để xem xét các chính sách đang áp dụng cho các loại hình đầu tư nhiệt điện than ở Việt Nam. 
chung ta dang hieu sai ve nhu cau bat buoc phu tai nen

Chúng ta đang hiểu sai về nhu cầu bắt buộc "phụ tải nền"?

Nhu cầu bắt buộc về "phụ tải nền" là một hiểu lầm. Hệ thống điện có thể tiếp nhận tỷ trọng lớn năng lượng tái tạo mà không cần sử dụng nhiên liệu hóa thạch và điện hạt nhân chạy "phụ tải nền", dựa vào tính linh hoạt của hệ thống điện - thông qua liên kết lưới điện, liên kết ngành, các giải pháp công nghệ như ICT, bộ lưu trữ điện và máy bơm nhiệt... Theo báo cáo hiện trạng năng lượng tái tạo toàn cầu 2017 (GSR) của Mạng lưới Chính sách Năng lượng Tái tạo Thế kỷ 21 (REN21) công bố mới đây.
da den luc chung ta phai cong bang voi thuy dien bai 1

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 1)

Như chúng ta đều biết: từ tài năng đến vật chất không có gì là tuyệt đối, tất cả chỉ tương đối. Do vậy, với thủy điện, bên cạnh những ưu điểm thì cũng có những nhược điểm nhất định (Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ phân tích, làm rõ trong loạt bài của chuyên đề "Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện" tới đây). Nhưng trước hết phải khẳng định rằng: Phát triển thủy điện "được" nhiều hơn "mất". Chúng ta phải sòng phẳng với thủy điện. Càng không nên, cứ thấy ngập lụt là quy tội cho thủy điện xả nước. Thủy điện chỉ xả nước khi cần thiết (có nguy cơ gây vỡ đập). Trong nền kinh tế thị trường, không có chủ dự án thủy điện nào bỏ tiền ra xây dựng đập để tích nước phát điện lại bỗng dưng... xả nước đi?! Còn trong hoàn cảnh của Việt Nam hiện nay, các loại nguồn điện hiện đang gặp những thách thức phải vượt qua: các dự án khí điện chưa đảm bảo tiến độ và tính đồng bộ, các dự án nhiệt điện than được khuyến nghị giảm bớt, các dự án điện từ năng lượng tái tạo dù được hỗ trợ phát triển nhưng vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ, hai dự án điện hạt nhân tại Ninh Thuận đã dừng xây dựng... Do đó, để đáp ứng nhu cầu điện của đất nước trong thời gian tới thì việc xem xét nghiên cứu tăng nguồn thủy điện của nước ta theo chúng tôi là hợp lý.
ve mot phuong an thay the dien hat nhan ninh thuan

Về một phương án thay thế điện hạt nhân Ninh Thuận

Quy hoạch điện VII hiệu chỉnh (QHĐ VII HC) với sự hiện diện của các dự án điện hạt nhân (ĐHN) Ninh Thuận được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đầu năm 2016. Tuy nhiên, cuối năm 2016, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết dừng xây dựng điện hạt nhân. Nghĩa là vào năm 2030, hệ thống điện Việt Nam sẽ thiếu hụt một nguồn công suất 4600 MW, với sản lượng điện 32,5 tỷ kWh. Trong bài viết này, chúng tôi đề xuất phương án điện khí thay thế điện hạt nhân Ninh Thuận.
Trang trước Trang tiếp
Phiên bản di động