RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Hiệu ứng nhà kính | Trang 2 Thứ hai 20/05/2024 03:29
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
van hanh nha may thu hoi va tich tru co2 dau tien tren the gioi

Vận hành nhà máy thu hồi và tích trữ CO2 đầu tiên trên thế giới

Công ty Điện lực SaskPower của Ca-na-đa đã tổ chức lễ khánh thành dự án thí điểm nhà máy thu hồi và tích trữ khí carbon dioxide (CO2) quy mô lớn đầu tiên trên thế giới.
nguoi dan my ung ho ke hoach giam 30 khi gay hieu ung nha kinh

Người dân Mỹ ủng hộ kế hoạch giảm 30% khí gây hiệu ứng nhà kính

Theo kết quả thăm dò chung do Washington Post/ABC News công bố ngày 3/6, có tới 63% số người dân Mỹ được hỏi ý kiến nói rằng, họ ủng hộ kế hoạch do Nhà Trắng vừa công bố, theo đó trong 15 năm tới, Mỹ sẽ cắt giảm 30% so với mức năm 2005 lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính từ các nhà máy điện hiện có.
nong do khi co2 trong khi quyen da vuot nguong moi

Nồng độ khí CO2 trong khí quyển đã vượt "ngưỡng mới"

Ngày 26/5, Cơ quan khí tượng học thế giới (WMO) thông báo, nồng độ khí CO2 trong khí quyển đã vượt "ngưỡng mới", cho thấy tính cấp bách của các nỗ lực hạn chế lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên.
dau khi la nguon gay o nhiem chinh o canada

Dầu khí là nguồn gây ô nhiễm chính ở Canada

TTXVN tại Ottawa dẫn báo cáo công bố ngày 14/4 của Cơ quan Môi trường Canada cho biết, ngành năng lượng hiện vượt ngành giao thông trở thành nguồn phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính lớn nhất tại Canada.
khai thac da phien va muc tieu giam 40 khi thai cua eu

Khai thác đá phiến và mục tiêu giảm 40% khí thải của EU

Theo TTXVN, ngày 22/1, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất kế hoạch tăng mục tiêu cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính lên 40% vào năm 2030 so với mức phát thải năm 1990, đồng thời tăng tỷ lệ sử dụng năng lượng tái tạo lên 27% vào năm 2030. Đây là mục tiêu bắt buộc được áp dụng cho cho toàn EU nhưng lại không ràng buộc đối với chính phủ của từng nước thành viên. 
phat trien nang luong gan voi tang cuong quan ly tai nguyen bao ve moi truong o nuoc ta

Phát triển năng lượng gắn với tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường ở nước ta

LTS: Trong nhiều thập kỷ qua, ngành năng lượng Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, tập trung vào các lĩnh vực phát triển ngành điện, dầu khí, Công nghiệp Than - Khoáng sản, và năng lượng tái tạo, góp phần đảm bảo năng lượng cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội và phục vụ đời sống nhân dân. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đó, cũng mang lại nhiều hệ lụy cho môi trường như: phát thải khí CO2, gây hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng lên, nước biển dâng, bão lụt, hạn hán, động đất... gây thiệt hại về người và của cải. Để tìm hiểu về vấn đề này, đồng thời có những giải pháp hạn chế thấp nhất những hậu quả do thiên nhiên gây ra, Tòa soạn Năng lượng Việt Nam xin giới thiệu đến bạn đọc bài viết của Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam Trần Viết Ngãi xung quanh vấn đề này.
chiet xuat nang luong tu nuoc thai

Chiết xuất năng lượng từ nước thải

Thiết bị có tên gọi là xi phông nhiệt xoáy lạnh được các nhà khoa học của thành phố Kazan (Nga) sáng chế có thể thu nhận điện năng nhờ làm lạnh kênh nước thải đô thị mà không gây ô nhiễm môi trường, không tạo hiệu ứng nhà kính. Với tính năng ưu việt cùng sự ứng dụng mang lại hiệu quả trong đời sống, các nhà khoa học Nga đã không ngần ngại cho rằng, đây là sáng chế  có một không hai trên thế giới.
chinh phu australia xac nhan se bai bo thue cac bon

Chính phủ Australia xác nhận sẽ bãi bỏ thuế các bon

Theo Đài tiếng nói Australia, Chính phủ nước này xác nhận sẽ bãi bỏ thuế các bon và thực hiện chương trình mua bán khí thải, nhằm giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Bộ trưởng Ngân khố Chris Bowen cho biết, quyết định trên sẽ khiến Australia mất đi nhiều tỷ đô la và chính phủ sẽ phải tìm cách kiếm tiền từ nhiều nguồn và lĩnh vực khác để bù đắp vào khoản thiếu hụt này.
dien hat nhan se giup giam phat thai khi nha kinh

‘Điện hạt nhân sẽ giúp giảm phát thải khí nhà kính’

Một nghiên cứu mới đây đã kết luận rằng, việc sử dụng điện hạt nhân trên toàn cầu đã cứu sống khoảng 1,8 triệu người khỏi cái chết liên quan tới ô nhiễm không khí, và tránh được sự phát thải khoảng 64 tỷ tấn khí thải gây hiệu ứng nhà kính từ việc sử dụng than đá và các nhiên liệu hóa thạch khác. Nghiên cứu này đã được công bố trên tạp chí Khoa học và công nghệ môi trường của Hội hóa học Hoa Kỳ.
luong khi thai gay hieu ung nha kinh tren toan cau tang ky luc

Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trên toàn cầu tăng kỷ lục

Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính dioxid carbon (CO2) trên toàn cầu đã tăng 1,4%, lên mức kỷ lục 31,6 tỷ tấn trong năm 2012. Đây là số liệu mà Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) công bố ngày 10/6. Trong đó, Trung Quốc là nước đứng đầu danh sách các nước thải nhiều khí CO2 ra bầu khí quyển nhất.
the gioi va van de bien doi khi hau

Thế giới và vấn đề biến đổi khí hậu

Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750), con người đã sử dụng ngày càng nhiều năng lượng, chủ yếu từ các nguồn nguyên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua đó đã thải vào khí quyển ngày càng tăng các chất khí gây hiệu ứng nhà kính của khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ của trái đất. Nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện nay, tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu đã được khẳng định là chủ yếu do hoạt động của con người.
cac nuoc nam a co the cat giam 15 luong khi gay hieu ung nha kinh

Các nước Nam Á có thể cắt giảm 1/5 lượng khí gây hiệu ứng nhà kính

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho biết, thiết chế tài chính lớn nhất khu vực này vừa công bố báo cáo nghiên cứu “Kinh tế học của việc cắt giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính ở Nam Á”, theo đó, 5 quốc gia ở Nam Á, bao gồm: Bangladesh, Bhutan, Maldives, Nepal, và Sri Lanka có thể cắt giảm 1/5 lượng phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2020, với chi phí dài hạn thấp thông qua sử dụng các công nghệ sạch.
tam cong nghe san xuat dien trong tuong lai

Tám công nghệ sản xuất điện trong tương lai

Với mục tiêu giảm 80% các loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính so với năm 1990, thế giới đang nghiên cứu tìm những giải pháp mới, mang tính khả thi và bền vững. Tám công nghệ sản xuất điện mới dưới đây được xem là những ứng viên xuất sắc cho mục tiêu nói trên, và dự kiến không chỉ trở thành hiện thực mà còn mang tính "đại trà" vào năm 2050.
nang luong tai tao tiem nang va thuc trang phat trien cua viet nam ky 2

Năng lượng tái tạo: Tiềm năng và thực trạng phát triển của Việt Nam (Kỳ 2)

Cuộc cách mạng về năng lượng tái tạo, nhiên liệu sinh học thế kỷ 21 này sẽ là cuộc cách mạng của thế hệ trẻ, và các thế hệ tương lai của đất nước khi không còn những nguồn năng lượng khác, cuộc cách mạng này sẽ đóng góp cho tăng trưởng xanh và phát triển bền vững của Việt Nam, tiết kiệm hàng tỷ đôla cho đất nước mỗi năm, tạo ra hàng triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp, là cánh tay của đất nước trong việc chống lại biến đôi khí hậu, giảm hiệu ứng nhà kính, chống ngập lụt, hạn hạn, và sự nóng lên của các thành phố, tiết kiệm năng lượng khi sử dụng năng lượng tái tạo, nhiên liệu sinh học...
nhat ban se xem xet lai muc tieu cam ket voi quoc te ve cat giam khi thai

Nhật Bản sẽ xem xét lại mục tiêu cam kết với quốc tế về cắt giảm khí thải

Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, ngày 25/1 cho biết, Nhật Bản sẽ xem xét lại mục tiêu mà Tokyo cam kết với quốc tế về cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính do nước này phải giảm bớt sự phụ thuộc vào năng lượng hạt nhân.
Trang trước Trang tiếp
Phiên bản di động