RSS Feed for Phản biện Thứ sáu 13/09/2024 02:13
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Điện gió ngoài khơi Việt Nam (tháng 6/2024): Các thách thức và giải pháp chính sách

Điện gió ngoài khơi Việt Nam (tháng 6/2024): Các thách thức và giải pháp chính sách
Điện gió ngoài khơi trên thế giới đã, đang và sẽ được đầu tư phát triển rất nhanh. Tính đến năm 2023 là 75 GW và có thể đạt 500 GW công suất lắp đặt vào năm 2040, 1.000 GW vào năm 2050. Việt Nam có tiềm năng kinh tế - kỹ thuật điện gió ngoài khơi trên 600 GW, đang được nhiều nhà đầu tư quan tâm phát triển, đầu tư các dự án. Bài báo dưới đây của TS. Dư Văn Toán [*] viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ đánh giá thuận lợi, cũng như khó khăn, thách thức mang tính pháp lý trong quá trình thúc đẩy điện gió ngoài khơi ở nước ta.
Cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) - Chính phủ sẽ quyết định phương thức nào?

Cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) - Chính phủ sẽ quyết định phương thức nào?

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa chủ trì cuộc họp góp ý kiến cho Dự thảo Nghị định Quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa Đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với Khách hàng sử dụng điện lớn. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tham dự cuộc họp để tổng hợp nội dung thảo luận và đề xuất một số vấn đề liên quan để Nghị định có thể được ban hành sớm.
Nhận định ban đầu về khung giá điện LNG (năm 2024) theo Quyết định của Bộ Công Thương

Nhận định ban đầu về khung giá điện LNG (năm 2024) theo Quyết định của Bộ Công Thương

Như chúng ta đều biết, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 1260/QĐ-BCT phê duyệt khung giá phát điện nhà máy nhiệt điện tua bin khí chu trình hỗn hợp sử dụng khí hóa lỏng (LNG) năm 2024. Phân tích và khuyến nghị ban đầu về một số vấn đề liên quan đến Quyết định này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có bài viết dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.
Một tỷ kWh/ngày - Ngưỡng ‘tâm lý’ về tiêu thụ điện của Việt Nam

Một tỷ kWh/ngày - Ngưỡng ‘tâm lý’ về tiêu thụ điện của Việt Nam

Mặc dù công suất đỉnh của toàn hệ thống điện đến ngày 28/5/2024 chưa vượt qua đỉnh của cuối tháng 4 là 47.670 MW (cao nhất của hệ thống điện Việt Nam đến hiện tại), nhưng sản lượng điện tiêu thụ điện toàn quốc ngày 28/5 đã đạt đỉnh mới: 1,0019 tỷ kWh. Đây là một ngưỡng tâm lý. Từ góc độ quản lý hệ thống, cũng như tiêu thụ điện trong hiện tại và hướng tới tương lai, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một số bình luận, nhận định và khuyến nghị dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.
Trao đổi với đối tác Nhật Bản về khuyến nghị cơ chế phát triển điện khí ở Việt Nam

Trao đổi với đối tác Nhật Bản về khuyến nghị cơ chế phát triển điện khí ở Việt Nam

Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (JCCI) vừa gửi văn bản tới Bộ Công Thương về khuyến nghị đối với dự thảo Nghị định quy định về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên trong nước và LNG nhập khẩu. Sau khi nghiên cứu nội dung đề xuất của JCCI, cũng như các tài liệu liên quan, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam nêu một số quan điểm độc lập dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.
Điện hạt nhân - Nguồn làm mát khí hậu toàn cầu, kiến nghị đóng góp của Việt Nam

Điện hạt nhân - Nguồn làm mát khí hậu toàn cầu, kiến nghị đóng góp của Việt Nam

Vấn đề khí nhà kính đã, đang và sẽ tiếp tục gây nên hiện tượng nóng lên toàn cầu, nước biển dâng, biến đổi khí hậu - là thách thức lớn của loài người. Các hiện tượng khí hậu cực đoan ngày càng nhiều và dữ dội (từ bão tố, lũ lụt, đến nắng nóng, hạn hán, băng tan nhanh, hệ sinh thái bị huỷ hoại nhiều nơi trên toàn cầu). Tuy nhiên, đang và sẽ có nhiều giải pháp căn cơ để cứu hành tinh và nhân loại. Tổng hợp, phân tích và đề xuất, kiến nghị của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Sa thải công suất năng lượng tái tạo ở California (5/5/2024) và vấn đề tương tự ở Việt Nam

Sa thải công suất năng lượng tái tạo ở California (5/5/2024) và vấn đề tương tự ở Việt Nam

Sa thải công suất năng lượng tái tạo là việc phải làm trong điều phối hệ thống điện có tỷ lệ năng lượng tái tạo lớn, vì điện là sản phẩm có chi phí lưu trữ để dùng còn đắt đỏ. Lưu trữ chỉ giúp được một phần điện năng trong thời gian ngắn. Một hệ thống điện tiên tiến như của California cũng phải sa thải công suất hàng ngày. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích báo cáo sa thải công suất ở California ngày 5/5/2024 và tình hình ở Việt Nam để bạn đọc cùng tham khảo.
Quyết định phê duyệt Quy hoạch điện VIII - Sau 1 năm nhìn lại

Quyết định phê duyệt Quy hoạch điện VIII - Sau 1 năm nhìn lại

Quy hoạch điện VIII được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 500/QĐ-TTg, ngày 15/5/2023. Tính đến nay vừa tròn 1 năm, nhưng công việc triển khai thực hiện các dự án vẫn còn nhiều vướng mắc (ngoại trừ đường dây 500 kV Quảng Trạch - Phố Nối) được khởi công đầu tháng 9/2023. Để gợi ý giải pháp tháo gỡ bế tắc này, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã nghiên cứu, xem xét 16 hạng mục cơ bản trong Quy hoạch và bước đầu đề xuất ‘bổ sung ngay’, ‘ban hành ngay’ một số văn bản quy phạm pháp luật để ‘triển khai ngay’ các dự án.
Để chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu khả thi và đi vào cuộc sống

Để chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu khả thi và đi vào cuộc sống

Về dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu, Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có ý kiến chuyên gia, mang tính khoa học - kỹ thuật trao đổi. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ phân tích một số nội dung để làm rõ thêm tính khả thi của chính sách này. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.
Khuyến khích điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu - Gợi ý của Tạp chí Năng lượng Việt Nam

Khuyến khích điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu - Gợi ý của Tạp chí Năng lượng Việt Nam

Hiện Bộ Công Thương đang lấy ý kiến về dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu. Trong đó có đề cập đến nội dung các dự án nối lưới điện, sản lượng ghi nhận, nhưng “không được thanh toán” cho hộ điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu. Sau khi nghiên cứu nội dung dự thảo này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một vài ý kiến chuyên gia, mang tính khoa học - kỹ thuật trao đổi dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.
Bàn về quan điểm, định hướng chuyển dịch năng lượng của PVEP trong xu thế phát triển mới

Bàn về quan điểm, định hướng chuyển dịch năng lượng của PVEP trong xu thế phát triển mới

Chia sẻ quan điểm về thích ứng chuyển dịch năng lượng của Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) phù hợp với tiềm lực tài chính, công nghệ, nhân lực, chiến lược phát triển, cũng như phù hợp với xu thế chung của các công ty năng lượng thế giới... Nguyễn Anh Tuấn [*] vừa có bài báo gửi tới Tạp chí Năng lượng Việt Nam dưới đây. Trong đó, tác giải nhấn mạnh 3 đỉnh của hình tam giác, đó là: (1) Bảo đảm an ninh năng lượng, (2) khả năng tiếp cận và phù hợp, (3) tính ổn định và bền vững. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.
Đến thời điểm nào Việt Nam sẽ chấm dứt bù chéo giá điện?

Đến thời điểm nào Việt Nam sẽ chấm dứt bù chéo giá điện?

Mới đây, tại dự thảo Quyết định của Thủ tướng về cơ cấu giá bán lẻ điện gửi Bộ Tư pháp thẩm định, Bộ Công Thương đề xuất cách tính tiền điện sinh hoạt rút ngắn từ 6 bậc xuống còn 5 bậc. Bậc thấp nhất tính cho hộ gia đình dùng dưới 100 kWh (thay vì 50 kWh như hiện hành), còn bậc cao nhất là từ 701 kWh trở lên. Như vậy, việc bù chéo giá điện giữa khách hàng dùng nhiều điện cho khách hàng dùng ít điện vẫn tiếp tục thực hiện. Với đề xuất này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một số nhận xét dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.
Bế tắc trong đàm phán giá mua bán điện khí LNG - Nhìn từ báo cáo của EVN gửi Chính phủ

Bế tắc trong đàm phán giá mua bán điện khí LNG - Nhìn từ báo cáo của EVN gửi Chính phủ

Do khó khăn trong việc đàm phán hợp đồng mua bán điện (PPA) với chủ đầu tư các dự án điện khí LNG về lượng bao tiêu điện năng (Qc), trong khi Bộ Công Thương chưa ban hành khung giá phát điện đối với nhà máy điện LNG, mới đây EVN đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến chỉ đạo để giải quyết dứt điểm các vướng mắc này. Sau khi nghiên cứu nội dung báo cáo và các tài liệu liên quan, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một vài phân tích, nhận định ban đầu dưới đây.
Điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc theo Quy hoạch VIII - Đề xuất hoàn thiện chính sách mới

Điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc theo Quy hoạch VIII - Đề xuất hoàn thiện chính sách mới

Như chúng ta đã biết, ngày 10/4/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo từ các bộ, ngành, cơ quan, doanh nghiệp liên quan về dự thảo Nghị định quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà. Góp ý thêm về nội dung này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có bài viết phân tích và đề xuất một số cơ chế, chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà ở khu vực phía Bắc đến năm 2030, theo Quy hoạch VIII. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.
Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) - Góp ý chung và đề xuất làm rõ một số điều khoản

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) - Góp ý chung và đề xuất làm rõ một số điều khoản

Luật Điện lực năm 2004, sau gần 20 năm triển khai thi hành và qua 3 lần sửa đổi, bổ sung một số điều (năm 2012, 2018, 2022), đến giai đoạn hiện nay cần thiết phải được sửa đổi, bổ sung để kịp thời điều chỉnh những vấn đề phát sinh trong thực tiễn hoạt động điện lực… Đóng góp thêm ý kiến cho Luật Điện lực (sửa đổi) lần này, TS. Nguyễn Thành Sơn đã có các nghiên cứu và đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện một số nội dung dưới đây.
Hợp đồng mua bán điện khí của Thái Lan - Một số đặc điểm Việt Nam cần tham khảo

Hợp đồng mua bán điện khí của Thái Lan - Một số đặc điểm Việt Nam cần tham khảo

Trước những bế tắc trong đàm phán hợp đồng mua bán điện khí ở Việt Nam, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có các nghiên cứu về cách xây dựng hợp đồng cho nguồn điện này từ quốc tế. Sau khi cân nhắc từ nhiều mô hình, chúng tôi phân tích một số đặc điểm của 1 nhà máy điện khí lớn của Thái Lan để chúng ta tham khảo.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động