RSS Feed for than nhập Thứ bảy 27/04/2024 12:23
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Thị trường năng lượng Việt Nam: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 4)

Thị trường năng lượng Việt Nam: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 4)

Để đáp ứng nhu cầu than, Quy hoạch 60 đã đề ra chủ trương nhập khẩu than và đầu tư ra nước ngoài khai thác than đưa về nước. Tuy nhiên, việc nhập khẩu than dài hạn với khối lượng hàng chục triệu đến hơn trăm triệu tấn/năm là vô cùng khó khăn do nguồn cung than ngày càng hạn chế trong khi nhu cầu than của các nước ngày càng tăng với sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường.
Vinacomin ký thỏa thuận nguyên tắc nhập khẩu than

Vinacomin ký thỏa thuận nguyên tắc nhập khẩu than

Thông tin từ Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin), ngày 10/2, tại Hà Nội, Vinacomin và Công ty Aspect Resources (Úc), Công ty cổ phần Bình Dương đã ký thoả thuận nguyên tắc về việc cung cấp than nhập khẩu.
Phản biện, kiến nghị chính sách phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Phần 3)

Phản biện, kiến nghị chính sách phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Phần 3)

Trong các kỳ trước, NangluongVietnam đã chuyển đến bạn đọc về những đánh giá của Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) trong việc thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng điện lực của Việt Nam đến năm 2020, nhận định chung về hạ tầng năng lượng Việt Nam, tóm tắt mục tiêu, nhu cầu vốn đầu tư của QHĐVII… (Phần 3) trên cơ sở dự báo nhu cầu điện đến năm 2020, VEA đưa ra kiến nghị về cơ sở hạ tầng điện lực Việt Nam đến năm 2020, quy hoạch tổng thể hệ thống năng lượng Việt Nam, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng, phát triển năng lượng tái tạo, dự án nhà máy điện sử dụng than nhập và khí LNG nhập, khai thác Bể than đồng bằng sông Hồng, nhiệm vụ của EVN trong giai đoạn thực hiện thị trường phát điện cạnh tranh, thị trường bán buôn, đặc biệt là bộ máy chỉ đạo thực hiện Quyết định Phê duyệt QHĐVII của Thủ tướng Chính phủ…
Ý kiến phản biện của AmCham về tình hình đầu tư hạ tầng điện lực Việt Nam

Ý kiến phản biện của AmCham về tình hình đầu tư hạ tầng điện lực Việt Nam

Theo báo cáo của Phòng Thương mại Hoa Kỳ (AmCham), ở Việt Nam, điện là một trong ba nội dung quan ngại nhất từ phía các nhà đầu tư nước ngoài trong một vài năm qua. Mối quan ngại này ngày càng gia tăng, khi tình trạng tài chính của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) không được tích cực như trước.
Việt Nam chủ động tìm nguồn than từ quốc tế

Việt Nam chủ động tìm nguồn than từ quốc tế

Theo dự báo đến năm 2015, Việt Nam sẽ thiếu khoảng 6 triệu tấn, sau đó tăng dần lên theo các năm tùy thuộc vào tiến độ sử dụng. Chủ yếu là nhu cầu của các nhà máy điện chạy than. Nhập khẩu than là nhiệm vụ tất yếu để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ giao cho Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) làm đầu mối thực hiện. Được Tập đoàn giao làm đầu mối công tác này, Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu than - Vinacomin (Coalimex) xác định nhiệm vụ này không chỉ mang tính kinh tế mà còn là nhiệm vụ chính trị quan trọng.
Nhiệm vụ chiến lược còn nhiều thử thách

Nhiệm vụ chiến lược còn nhiều thử thách

Căn cứ vào khả năng sản xuất và nhu cầu sử dụng than, đến năm 2015, Việt Nam sẽ thiếu khoảng 6 triệu tấn than, sau đó tăng dần lên theo các năm tùy thuộc vào tốc độ sử dụng - chủ yếu là nhu cầu của các nhà máy điện chạy than. Nhập khẩu than là nhiệm vụ tất yếu để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ giao cho Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) làm đầu mối thực hiện.
Phiên bản di động