RSS Feed for Phong điện Thứ bảy 04/05/2024 09:44
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
EVN sẽ thoái 25% vốn tại Công ty Phong điện Thuận Bình

EVN sẽ thoái 25% vốn tại Công ty Phong điện Thuận Bình

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ bán đấu giá thoái 25% vốn điều lệ, tương đương 4,07 triệu cổ phần tại Công ty CP Phong điện Thuận Bình (EVNTBW), với mức giá khởi điểm 17.940 đồng/cổ phần tại Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội.
Vấn đề môi trường của điện gió

Vấn đề môi trường của điện gió

Từ trước đến nay, với điện gió (phong điện), chúng ta mới chỉ đề cập đến khía cạnh sạch, tái tạo, nhưng ít ai để ý đến vấn đề môi trường trong quá trình sản xuất ra nguồn năng lượng này. Đó là môi trường đất, nước, không khí, tiểu khí hậu, tiếng ồn và rung động tần số thấp, vv... Tất nhiên, ảnh hưởng (gây ô nhiễm) của phong điện đến môi trường là "không đáng kể", ngoại trừ một số vấn đề mà Tạp chí Năng lượng Việt Nam muốn lưu ý với bạn đọc dưới đây.
Vì sao điện gió chưa thể thay thế nhiệt điện than?

Vì sao điện gió chưa thể thay thế nhiệt điện than? 1

Theo đánh giá của các chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam, mặc dù tăng trưởng rất nhanh về công suất, nhưng sản lượng năng lượng gió (phong điện) chỉ chiếm 3% (khoảng 706 TWh/2014) trong tổng sản lượng điện của thế giới. Với Việt Nam, để giảm được 70 triệu tấn than phải nhập khẩu hàng năm, cần xây dựng khoảng 48,3GW công suất phong điện (bằng gần 1/3 công suất nguồn điện này của Trung Quốc). Để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, chúng ta cần có công suất phong điện lớn hơn công suất của nhiệt điện than 3,25 lần. Tương tự, vốn đầu tư sẽ phải cao hơn 4,06 lần và giá điện sẽ tăng lên tương ứng (vì phong điện chỉ có thành phần “giá công suất”), vv… Và tránh trường hợp rã lưới, chúng ta cần khảo sát đánh giá khoa học có tính đến xác suất sự cố của các nguồn khác.
Chưa thể thay nhiệt điện than bằng phong điện [Tạm kết]

Chưa thể thay nhiệt điện than bằng phong điện [Tạm kết] 2

Năng lượng gió (phong điện) là nguồn năng lượng tái tạo, sạch, nhưng rất bất định vì phụ thuộc vào thiên nhiên. Trên thế giới, phong điện đang có tốc độ tăng trưởng cao, nhưng chưa thể thay thế được nhiệt điện (than, dầu, khí) về quy mô (về sản lượng) và về giá. Còn với Việt Nam, mức độ phát triển năng lượng tái tạo phụ thuộc vào sức mua điện của các ngành kinh tế và cơ chế hỗ trợ về giá của Chính phủ... (Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin tạm kết chuyên đề này tại đây và rất mong nhận được ý kiến đóng góp, phản biện của bạn đọc để chúng tôi hoàn thiện thêm trong các chuyên đề tiếp theo về năng lượng tái tạo).
Vấn đề môi trường của phong điện

Vấn đề môi trường của phong điện

Từ trước đến nay, với điện gió (phong điện), chúng ta mới chỉ đề cập đến khía cạnh sạch, tái tạo, nhưng ít ai để ý đến vấn đề môi trường trong quá trình sản xuất ra nguồn năng lượng này. Đó là môi trường đất, nước, không khí, tiểu khí hậu, tiếng ồn và rung động tần số thấp, vv... Tất nhiên, ảnh hưởng (gây ô nhiễm) của phong điện đến môi trường là không đáng kể, ngoại trừ một số vấn đề mà Tạp chí Năng lượng Việt Nam muốn lưu ý với bạn đọc dưới đây.
Chưa thể thay nhiệt điện than bằng phong điện [Kỳ 1]

Chưa thể thay nhiệt điện than bằng phong điện [Kỳ 1]

Mặc dù tăng trưởng rất nhanh về công suất, nhưng sản lượng của điện gió (phong điện) chỉ chiếm 3% (khoảng 706 TWh/2014) trong tổng sản lượng điện của thế giới. Với Việt Nam, để giảm được 70 triệu tấn than phải nhập khẩu hàng năm, cần xây dựng khoảng 48,3GW công suất phong điện (bằng gần 1/3 công suất nguồn điện này của Trung Quốc). Để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, chúng ta cần có công suất phong điện lớn hơn công suất của nhiệt điện than 3,25 lần. Tương tự, vốn đầu tư sẽ phải cao hơn 4,06 lần và giá điện sẽ tăng lên tương ứng (vì phong điện chỉ có thành phần “giá công suất”), vv… Và tránh trường hợp rã lưới, chúng ta cần khảo sát đánh giá khoa học có tính đến xác suất sự cố của các nguồn khác. Để bạn đọc có cái nhìn khách quan, toàn diện hơn về vấn đề này, chúng tôi xin giới thiệu bài viết dưới đây của TS. Nguyễn Thành Sơn - TGĐ New Technology Solutions.
Tạm biệt mỏ than, đi trèo cột điện gió

Tạm biệt mỏ than, đi trèo cột điện gió

Một cô gái Canada trẻ tuổi đã từ biệt một công việc ở mỏ than để đến với ngành công nghiệp phong điện đang phát triển rất nhanh. Cô chưa bao giờ hối tiếc với quyết định dấn thân của mình...
Động thổ Dự án điện gió Phương Mai 3

Động thổ Dự án điện gió Phương Mai 3

Công ty CP Đầu tư và Tư vấn Hà Long (HALCOM) và Công ty CP Phong điện miền Trung vừa tiến hành động thổ Dự án điện gió Phương Mai 3.
Bằng cách nào để giảm giá thành điện tái tạo?

Bằng cách nào để giảm giá thành điện tái tạo?

Trong cuộc đua năng lượng tái tạo phi carbon, phong điện đã cho thấy nhiều tín hiệu khả quan - nhất là chi phí đầu tư vào dự án đã giảm một nửa so với 10 năm trước. Vậy những công ty sản xuất tua bin điện gió có thể làm gì để giảm chi phí hơn nữa? Câu trả lời là: Tạo ra tua bin càng lớn càng tốt.
Tái khởi động dự án điện gió Phương Mai 1

Tái khởi động dự án điện gió Phương Mai 1

Phó chủ tịch thường trực UBND tỉnh Bình Định Phan Cao Thắng vừa có buổi làm việc với các đối tác đầu tư dự án Phong điện Phương Mai 1 tại Khu kinh tế Nhơn Hội. Tại buổi làm việc, Phó chủ tịch Bình Định cho rằng, kể từ ngày khởi công vào 3/4/2012 đến nay, dự án không triển khai thực hiện. Vì vậy, UBND tỉnh đã nhiều lần gia hạn và yêu cầu chủ dự án triển khai xây dựng và hạn chót nếu không thực hiện tỉnh sẽ thu hồi dự án vào ngày 31/7/2017.
Châu Âu hành động chung về phong điện

Châu Âu hành động chung về phong điện

Đại diện 9 quốc gia ven Biển Bắc gồm: Đức, Bỉ, Đan Mạch, Pháp, Irland, Luxembourg, Na Uy, Hà Lan, Thụy Điển và Ủy viên châu Âu phụ trách năng lượng và khí hậu đã ký kết kế hoạch hành động chung về phong điện bên lề hội nghị Bộ trưởng Năng lượng Liên minh châu Âu (EU) diễn ra ở Luxembourg ngày 6/6.
Điện gió: Nhìn từ góc độ cạnh tranh

Điện gió: Nhìn từ góc độ cạnh tranh

Đi tìm sự hài hoà giữa phát triển điện năng với tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường là vấn đề cấp bách. Nó không chỉ đặt ra ở tầm quốc gia, khu vực, mà còn mang nghĩa hợp tác toàn cầu.
Thêm công trình điện gió tại Việt Nam được khởi công

Thêm công trình điện gió tại Việt Nam được khởi công

Ngày 21/7, Công ty Cổ phần Phong điện Thuận Bình đã tổ chức khởi công xây dựng Nhà máy Điện gió Phú Lạc giai đoạn 1, tại huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận.
PPP: Kênh dẫn vốn cho năng lượng tái tạo phát triển

PPP: Kênh dẫn vốn cho năng lượng tái tạo phát triển

Nhu cầu năng lượng tăng mạnh, mô hình đối tác công tư (PPP) được xem là kênh huy động tài chính và công nghệ hiệu quả từ khu vực tư nhân cho phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.
Khởi công dự án phong điện Tây Nguyên

Khởi công dự án phong điện Tây Nguyên

Dự án trang trại phong điện Tây Nguyên vừa được Bộ Công Thương, UBND tỉnh Đắk Lắk và Công ty TNHH Giải pháp năng lượng gió (HBRE) phát lệnh khởi công xây dựng, sáng ngày 6/3.
1 2 3
Phiên bản di động