RSS Feed for Nhập khẩu năng lượng Thứ ba 23/04/2024 16:19
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Điều gì sẽ xảy ra khi Mỹ cấm nhập khẩu năng lượng của Nga?

Điều gì sẽ xảy ra khi Mỹ cấm nhập khẩu năng lượng của Nga?

Ngày 8/3/2022, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố Mỹ cấm nhập khẩu dầu và các sản phẩm năng lượng khác từ Nga. Nhân sự kiện trên, giới phân tích năng lượng cập nhật dự báo về tác động của nó lên thị trường năng lượng toàn cầu trong tương lai gần.
Cập nhật về tiềm năng tài nguyên năng lượng Việt Nam và khả năng khai thác

Cập nhật về tiềm năng tài nguyên năng lượng Việt Nam và khả năng khai thác

Báo cáo cập nhật về tiềm năng tài nguyên năng lượng của Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam cho thấy: Các nguồn năng lượng hóa thạch (than, dầu khí) và thủy điện lớn của Việt Nam sẽ sớm đạt “mức trần” khả năng khai thác. Nếu tiếp tục phát triển các loại nguồn dựa vào tài nguyên hóa thạch, trên thực tế, chúng ta đã phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu than, hoặc sẽ sớm phụ thuộc nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG). Tuy nhiên, các nguồn năng lượng tái tạo lại có tiềm năng khá dồi dào, nhất là điện gió và điện mặt trời.
Nhập khẩu năng lượng từ Nga: Cơ hội, thách thức của Việt Nam [Tạm kết]

Nhập khẩu năng lượng từ Nga: Cơ hội, thách thức của Việt Nam [Tạm kết]

Qua nghiên cứu “Chiến lược năng lượng của Nga đến năm 2035” cho thấy, Việt Nam có nhiều cơ hội, thế mạnh để nhập khẩu dầu mỏ, khí đốt, than... từ Liên bang Nga, nhưng cũng có nhiều điểm yếu, thách thức ‘không dễ vượt qua’. Để giải quyết vấn đề này, theo chuyên gia TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM: Chúng ta cần ‘tận dụng cơ hội’ và ‘xử lý thông minh’ các thách thức trong khuôn khổ của Ủy ban Hợp tác Liên Chính phủ để nhập khẩu các dạng năng lượng từ Nga trong tương lai tới.
Nhập khẩu năng lượng từ Nga: Cơ hội, thách thức của Việt Nam [Kỳ 1]

Nhập khẩu năng lượng từ Nga: Cơ hội, thách thức của Việt Nam [Kỳ 1]

Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị về Chiến lược năng lượng quốc gia đã chỉ rõ nhu cầu về nhập khẩu năng lượng của Việt Nam trong tương lai. Gần đây, “Chiến lược năng lượng của Nga đến năm 2035” đã được ban hành. Trên cơ sở phân tích các chiến lược về năng lượng của Việt Nam và Liên bang Nga, trong khuôn khổ hợp tác toàn diện giữa hai quốc gia, TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM xin giới thiệu với bạn đọc một số vấn đề có liên quan đến việc nhập khẩu các nguồn năng lượng (đặc biệt là dầu - khí, than) từ Nga của Việt Nam.
Vai trò, tính cấp bách của đường dây 500kV Vũng Áng - Pleiku 2 [2]

Vai trò, tính cấp bách của đường dây 500kV Vũng Áng - Pleiku 2 [2]

Thực tế cho thấy, các dự án nguồn điện của nước ta được triển khai trong nhiều năm qua đều chậm tiến độ. Do đó, lúc miền Bắc cần thì nguồn điện lại vào nhiều ở miền Nam (như các năm 2003-2005), dẫn đến có nhiều thời điểm miền Bắc thiếu nguồn cấp điện trầm trọng. Còn các năm gần đây lại có tình huống ngược lại: nguồn điện ở miền Bắc vào nhanh, trong khi ở miền Nam có hàng loạt dự án xây dựng nguồn điện bị chậm, dẫn đến phải truyền tải lượng điện rất lớn từ miền Bắc và Trung vào Nam... Theo đánh giá của các chuyên gia thì tình trạng này còn tiếp diễn trong vòng 4-5 năm tới, và có thể còn tiếp tục lâu hơn.
Việt Nam - Lào thống nhất nguyên tắc về khung giá điện

Việt Nam - Lào thống nhất nguyên tắc về khung giá điện

Ngày 4/4/2018 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Trần Tuấn Anh hội đàm với Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Mỏ Lào Khammany Inthirath. Trong buổi hội đàm, hai bên đã thống nhất rà soát, thống nhất phương hướng tiếp tục triển khai các biện pháp tăng cường hợp tác trong lĩnh vực năng lượng và khoáng sản giữa hai nước Việt Nam và Lào, đặc biệt là thống nhất kế hoạch triển khai các văn kiện hợp tác trong lĩnh vực năng lượng hai bên đã ký nhân kỳ họp lần thứ 40 Ủy ban liên Chính phủ về hợp tác song phương Việt Nam - Lào.
Cuộc chiến năng lượng Nga - Mỹ: Cơ hội chia đôi

Cuộc chiến năng lượng Nga - Mỹ: Cơ hội chia đôi

Việc xuất khẩu khí hóa lỏng (LNG) từ một địa điểm trên thế giới tới một nơi khác nhằm đáp ứng nhu cầu đột xuất và những biến động bất thường trên thị trường quốc tế đã trở thành xu hướng tất yếu. Và trên thực tế, dù đặt mục tiêu thống trị thế giới về năng lượng, nhưng hiện nước Mỹ vẫn đang phải nhập khẩu LNG từ Liên bang Nga.
Phản đối Việt Nam phát triển nhiệt điện than là một sai lầm [Kỳ 2]

Phản đối Việt Nam phát triển nhiệt điện than là một sai lầm [Kỳ 2]

Trong bức tranh năng lượng toàn cầu do IEA công bố, Việt Nam gần như không có cơ hội để có tên trên bản đồ về bất cứ lĩnh vực năng lượng nào của thế giới. Nhưng, trong tương lai không xa, Việt Nam sẽ là một trong 10 nước nhập khẩu năng lượng lọt vào "top ten" nhập khẩu năng lượng của thế giới. Đây là nguy cơ hiện hữu về an ninh năng lượng quốc gia của Việt Nam không thể không tính sớm.
Phản đối Việt Nam phát triển nhiệt điện than là một sai lầm [Kỳ 1]

Phản đối Việt Nam phát triển nhiệt điện than là một sai lầm [Kỳ 1]

Qua số liệu thống kê về năng lượng thế giới mới nhất do IEA công bố cho thấy: mức tiêu dùng năng lượng của nền kinh tế của Việt Nam còn quá thấp (về năng lượng sơ cấp chỉ bằng 43% của thế giới và 80% của ASEAN, về điện chỉ bằng 50,26% của thế giới và 116% của ASEAN); mức phát thải khí CO2 tính theo đầu người của chúng ta chỉ bằng 41,6% so với mức bình quân của thế giới và 90% so với ASEAN. Điều đó cho thấy, nhu cầu phát triển ngành năng lượng của Việt Nam còn rất cao và "dư địa" về phát thải khí CO2 còn rất lớn... Vì vậy, theo chúng tôi, chủ trương hạn chế phát triển các nhà máy nhiệt điện chạy than ở Việt Nam là không có cơ sở và sẽ là một sai lầm đáng tiếc.
Quy hoạch 60 điều chỉnh: Điểm nhấn thăm dò trữ lượng than

Quy hoạch 60 điều chỉnh: Điểm nhấn thăm dò trữ lượng than

Sự biến động về nhiên liệu ngày càng phức tạp, việc điều chỉnh Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2020 có xét triển vọng đến năm 2030 phù hợp với thực tế là cần thiết, đảm bảo năng lượng cho phát triển kinh tế của đất nước.
Phiên bản di động