Năng lượng Việt Nam Online - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "Nhà máy điện hạt nhân", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://nangluongvietnam.vn/

Nga thử nghiệm nhà máy điện hạt nhân nổi
08:14 | 05/07/2016
Liên bang Nga đã bắt đầu thử nghiệm nhà máy điện hạt nhân nổi được đặt trên tàu mang tên: Viện sĩ Lomonosov, Đài Sputnik của Nga đưa tin.

Pháp đặt vấn đề hợp tác tuyên truyền ĐHN Việt Nam
07:19 | 14/04/2016
Tìm kiếm sự hợp tác trong lĩnh vực thông tin truyền thông, đào tạo nhân lực điện hạt nhân, đại diện Viện Quốc tế về Năng lượng hạt nhân (I2EN) cùng Cơ quan hạt nhân Pháp quốc tế (AFNI) vừa có buổi làm việc với lãnh đạo Trung tâm Thông tin Năng lượng Nguyên tử (ICONE) tại Hà Nội.

Tranh cãi việc đóng cửa các nhà máy điện hạt nhân ở Đức
15:18 | 17/03/2016
Theo nguồn tin của Vietnamplus, Toà án Hiến pháp liên bang Đức (BVG) vừa tiến hành phiên xử đầu tiên xem xét đơn kiện của 3 tập đoàn năng lượng lớn nhất nước này là: E.ON, RWE và Vattenfall kiện Chính phủ Đức vì quyết định đóng cửa tất cả các nhà máy điện hạt nhân tại nước này.

Pháp sẽ giúp Việt Nam đào tạo nhân lực điện hạt nhân
13:33 | 28/01/2016
Một biên bản ghi nhớ về hợp tác đào tạo nhân lực cho lĩnh vực điện hạt nhân giữa Việt Nam và Cộng hoà Pháp dự kiến được ký sau ngày 20/2.

Nga sẽ giúp Ai Cập xây dựng nhà máy điện hạt nhân
22:17 | 14/08/2015
Trong bài phỏng vấn với tờ Al-Ahram nhân chuyến thăm Ai Cập, Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev cho biết, hai bên đã chuẩn bị sẵn sàng để ký kết Thỏa thuận liên chính phủ mới về dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ai Cập. Một gói các hợp đồng tương ứng cũng đã được chuẩn bị và dự kiến được kí kết trong năm nay.

Thiết bị khử mặn của ngành công nghiệp hạt nhân Nga
14:18 | 11/03/2015
Thiết bị khử mặn tích hợp với các nhà máy điện hạt nhân do Nga thiết kế là một sản phẩm mới trong ngành công nghiệp hạt nhân.

Nguyên tắc thiết kế nhà máy điện hạt nhân đảm bảo an toàn
21:29 | 06/01/2015
Do có rất nhiều chất phóng xạ nguy hiểm ở trong lò, nên lò phản ứng hạt nhân được thiết kế rất công phu, nhằm đảm bảo các chất nguy hiểm đó vẫn được “nhốt chặt” bên trong thiết bị, bên trong nhà máy và không thoát được ra bên ngoài, nếu xảy ra tai nạn.