RSS Feed for nguồn nhiên Thứ ba 08/10/2024 14:02
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Tài nguyên năng lượng Việt Nam và khả năng đáp ứng nhu cầu nền kinh tế

Tài nguyên năng lượng Việt Nam và khả năng đáp ứng nhu cầu nền kinh tế

Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa Đông Nam Á, có nguồn tài nguyên nhiên liệu-năng lượng đa dạng đầy đủ các chủng loại như: than, dầu khí, thủy điện và các nguồn năng lượng tái tạo… trong đó, đáng chú ý tiềm năng lớn là năng lượng mặt trời và năng lượng sinh khối. Tuy nhiên, thực tiễn phát triển kinh tế những năm vừa qua cho thấy sự biến động về nhiên liệu và năng lượng diễn biến khá phức tạp, bên cạnh việc xuất khẩu than và dầu thô, chúng ta vẫn phải nhập khẩu sản phẩm dầu qua chế biến và điện năng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nguồn tài nguyên nhiên liệu và năng lượng của Việt Nam không chỉ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong những năm tới, mà chúng ta còn có thể xuất khẩu nguồn tài nguyên này dưới dạng năng lượng và thành phẩm đã chế biến, thích ứng với sự biến động của thị trường.
Nguồn tài nguyên năng lượng Việt Nam và khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế

Nguồn tài nguyên năng lượng Việt Nam và khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế

Tài nguyên nhiên liệu và năng lượng là nguồn lực cơ bản đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, quốc gia nào giàu có về nguồn tài nguyên này là cơ sở tiền đề tốt nhất cho đáp ứng đầu vào của hệ thống kinh tế, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức về chính trị và an ninh quốc phòng. Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa Đông Nam Á, có nguồn tài nguyên nhiên liệu-năng lượng đa dạng đầy đủ các chủng loại như than, dầu khí, thủy điện và các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng sinh khối, năng lượng địa nhiệt, năng lượng biển… trong đó đáng chú ý tiềm năng lớn là năng lượng mặt trời và năng lượng sinh khối. Tuy nhiên thực tiễn phát triển kinh tế những năm vừa qua cho thấy sự biến động về nhiên liệu và năng lượng diễn biến khá phức tạp, bên cạnh việc xuất khẩu than và dầu thô, chúng ta vẫn phải nhập khẩu sản phẩm dầu qua chế biến và điện năng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nguồn tài nguyên nhiên liệu và năng lượng của Việt Nam không chỉ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong những năm tới mà chúng ta còn có thể xuất khẩu nguồn tài nguyên này dưới dạng năng lượng và thành phẩm đã chế biến, thích ứng với sự biến động của thị trường.
6 loại nhiên liệu sinh học tốt nhất

6 loại nhiên liệu sinh học tốt nhất

Tạp chí khoa học Anh New Scientist vừa giới thiệu 6 loại nhiên liệu sinh học tốt nhất trong tương lai. Các loại nhiên liệu sinh học được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật được ca ngợi là nguồn năng lượng sạch và an toàn cho giảm thiểu ô nhiễm trong tương lai. Nhưng thực sự chúng có đem lợi ích hoàn toàn?
Chuyển hóa các oxit carbon thành nhiên liệu

Chuyển hóa các oxit carbon thành nhiên liệu

Với đà phát triển nhanh chóng của công nghiệp hiện nay, an ninh năng lượng và môi trường đang là vấn đề mà tất cả các quốc gia trên thế giới phải đối mặt và ngày càng liên hệ mật thiết với nhau hơn. Vì vậy, đứng trước tình trạng dầu mỏ đang cạn kiệt dần do tốc độ khai thác chóng mặt nhằm phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng của con người, cùng với tình hình bất ổn chính trị của các quốc gia dầu mỏ, vai trò của nhiên liệu thay thế ngày càng trở nên quan trọng và nhận được sự quan tâm của các quốc gia công nghiệp phát triển.
Những lợi ích của nhiên liệu sinh học

Những lợi ích của nhiên liệu sinh học 1

Sự khám phá ra dầu mỏ đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử phát triển của xã hội loài người. Dầu mỏ và các sản phẩm từ dầu mỏ đã đóng góp trong tất cả các lĩnh vực đời sống nói chung và các ngành năng lượng nói riêng. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt ưu việt, chúng ta không thể không nói đến những vấn đề tồn tại do quá trình khai thác và sử dụng dầu mỏ gây ra, đáng kể nhất là sự ô nhiễm môi trường do khí thải của quá trình đốt cháy nhiên liệu.
WB nỗ lực tăng gấp đôi tín dụng tài trợ cho năng lượng xanh

WB nỗ lực tăng gấp đôi tín dụng tài trợ cho năng lượng xanh

Ngân hàng Thế giới (WB) đang tăng cường tiếp cận và hỗ trợ những nguồn nhiên liệu sạch, các nguồn điện, năng lượng tái sinh và hiệu quả năng lượng ở các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy sáng kiến “Năng lượng bền vững cho tất cả”.
Cần có bước đột phá trong chiến lược phát triển năng lượng tái tạo

Cần có bước đột phá trong chiến lược phát triển năng lượng tái tạo

Ngành công nghiệp điện trên thế giới hiện nay chủ yếu dựa trên công nghệ nhiệt điện và thủy điện đã mang đến cho nhân loại nền văn minh điện, nhưng cũng đã bộc lộ mặt trái của nó đối với môi trường trái đất. Với việc đốt cháy nhiên liệu gốc hóa thạch, đã trở thành nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất gây ra biến đổi khí hậu trên toàn cầu. Còn công nghệ điện hạt nhân lại không an toàn và gây ra những hiểm họa phóng xạ như Checnobưn, Fukishima và để lại tác hại lâu dài cho môi trường.
Phiên bản di động