RSS Feed for nghiệp Khí Việt Thứ sáu 26/04/2024 12:54
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
PV Gas: Góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia

PV Gas: Góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia

Từ khởi điểm với các nguồn khí đồng hành phải đốt bỏ, Việt Nam đã nhanh chóng trở thành “Quốc gia Khí” trên bản đồ thế giới, là quốc gia có khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng khí ngày càng cao và rộng khắp trong các lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dân dụng và giao thông vận tải.
Phát triển hạ tầng công nghiệp khí Việt Nam

Phát triển hạ tầng công nghiệp khí Việt Nam

Việc phát triển cơ sở hạ tầng (CSHT) đường ống là chủ trương của Đảng và Nhà nước được thể hiện trong các chính sách, chiến lược, quy hoạch phát triển ngành. Trong bối cảnh khung pháp lý về đầu tư xây dựng cơ bản chưa hoàn chỉnh, các cơ quan quản lý Nhà nước, địa phương đã cùng tháo gỡ, nghiên cứu xây dựng cơ chế đặc thù tạo điều kiện cho các dự án triển khai thuận lợi. Tuy nhiên, còn rất nhiều khó khăn, thách thức ở phía trước về phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghiệp khí Việt Nam.
Kỳ 1: Phát triển hạ tầng công nghiệp khí Việt Nam: Cơ hội, thách thức và giải pháp

Kỳ 1: Phát triển hạ tầng công nghiệp khí Việt Nam: Cơ hội, thách thức và giải pháp

Trong bối cảnh các năng lượng truyền thống như than đá, dầu mỏ đang dần cạn kiệt, các năng lượng thay thế chưa chắc chắn, xu hướng sử dụng khí ngày càng gia tăng, với tỷ trọng tiêu thụ lớn (đứng thứ ba sau dầu mỏ, than đá - chiếm 25% tổng tiêu thụ năng lượng thế giới), tốc độ tăng trưởng tiêu thụ ở mức cao so với các loại khác khoảng 1,7%/năm. Để bạn đọc nhìn nhận sâu hơn về tiềm năng, hiện trạng, những thuận lợi, thách thức, cũng như đưa ra các đề xuất, kiến nghị liên quan tới việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch phát triển hệ thống đường ống dẫn khí ở Việt Nam từ nay đến 2025, Trang thông tin điện tử NangluongVietnam giới thiệu bài viết của các tác giả: Nguyễn Thị Thanh Lê, Trần Thị Liên Phương, Lê Việt Trung (thuộc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Dầu khí - Viện Dầu khí Việt Nam).
Phiên bản di động