RSS Feed for Mê Kông Thứ bảy 27/07/2024 08:00
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Xu hướng tiếp cận điện của Thái Lan: Cơ hội cho Lào, Việt Nam

Xu hướng tiếp cận điện của Thái Lan: Cơ hội cho Lào, Việt Nam 1

Mới đây trong chuyên mục Phân tích nổi bật của Southeast Asia Newsletter thuộc Trung tâm Stimson (Hoa Kỳ) có bài viết nhan đề "Cập nhật kế hoạch phát triển điện lực của Thái Lan - 2018", với nội dung chính là cuộc tranh luận nội bộ sôi nổi về việc Thái Lan sẽ hướng tới năng lượng tái tạo trong nước và từ bỏ nhập khẩu điện từ Lào và Myanmar. Trong trường hợp này thì cảnh quan năng lượng cho hạ lưu sông Mê Kông sẽ có sự khác biệt đáng kể: sẽ có ít đập thủy điện được xây dựng trên dòng chính, là điều có thể sẽ mang lại một tương lai bền vững hơn cho hệ sinh thái mong manh của sông Mê Kông.
"Cuộc chiến nguồn nước" thượng nguồn và nguy cơ của Việt Nam

"Cuộc chiến nguồn nước" thượng nguồn và nguy cơ của Việt Nam

Nhìn nhận câu chuyện an ninh năng lượng của Trung Quốc dưới lăng kính địa chính trị mới thấy rằng: suốt hơn 2 thập kỷ qua nước này phát triển thủy điện ồ ạt trên thượng nguồn sông Mê Kông (bao gồm cả các dự án đầu tư trên đất Myanmar và Lào) là không nhằm mục tiêu "giải tỏa cơn khát năng lượng" như nhiều người lầm tưởng. Theo Tiến sĩ Yu Xiaogang, nhà sáng lập tổ chức Green Watershed tại Vân Nam, nhu cầu năng lượng tại Tây Nam Trung Quốc đã không còn là vấn đề chính trong chính sách quy hoạch thủy điện của nước này. Bài viết dưới đây của ThS. Nguyễn Minh Quang - Giảng viên Nghiên cứu chính trị - An ninh môi trường (Đại học Cần Thơ) đề cập một số vấn đề nổi bật về mặt an ninh chính trị và quan hệ quốc tế thông qua cách tiếp cận trên quan điểm địa chính trị để phân tích về bối cảnh "cuộc chiến nguồn nước" (water war) đang hình thành trên dòng Mê Kông và những nguy cơ Việt Nam sẽ phải đối mặt khi phải đương đầu với "gọng kìm" Trung Quốc.
Lịch sử môi trường và thiên tai ở Việt Nam

Lịch sử môi trường và thiên tai ở Việt Nam

Thực tế cho thấy lũ lụt, động đất, sóng thần, hạn hán, lở đất, côn trùng… ghi dấu trên bước đường đi của nhân loại, ảnh hưởng trên tất cả các phương diện của đời sống xã hội, từ tín ngưỡng, tôn giáo, tâm linh đến tổ chức chính trị. Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử môi trường và thiên tai của Việt Nam không chỉ là cách giúp tìm câu trả lời cho những vấn đề cấp thiết về tài nguyên, môi trường hiện nay của chúng ta, mà còn giúp hiểu rõ hơn bản sắc và những đặc trưng cội rễ của dân tộc. Câu hỏi đặt ra là: Liệu người Việt có sẵn sàng học được điều gì từ bài học thất bại và thành công của nhân loại trong lịch sử ứng phó với môi trường, tài nguyên và biến đổi khí hậu?
Kêu gọi dừng xây "thủy điện quy mô lớn" trên dòng Mê Kông

Kêu gọi dừng xây "thủy điện quy mô lớn" trên dòng Mê Kông

Trước thềm cuộc họp Hội đồng lần thứ 24 của Uỷ hội sông Mê Kông, ngày 28/11/2017, Liên minh Cứu sông Mê Kông (Save the Mekong Coalition) đưa ra Bản tuyên bố bày tỏ mối quan ngại sâu sắc về việc phát triển các dự án thủy điện trên dòng chính sông Mê Kông đang hủy hoại an ninh lương thực khu vực và gia tăng nghèo đói. Cho rằng, Chính phủ các nước hạ lưu sông Mê Kông cần cam kết tạm dừng các dự án thủy điện quy mô lớn trong khi các chính sách khu vực và cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho phát triển năng lượng tái tạo đang tiến triển. Điều này sẽ giúp đảm bảo sự tăng trưởng bền vững thực sự mà không mất đi lợi ích mà một con sông trù phú có thể mang lại.
"Cuộc chiến nguồn nước" trên dòng Mê Kông và nguy cơ Việt Nam

"Cuộc chiến nguồn nước" trên dòng Mê Kông và nguy cơ Việt Nam

Nhìn nhận câu chuyện an ninh năng lượng của Trung Quốc dưới lăng kính địa chính trị mới thấy rằng: suốt hơn 2 thập kỷ qua nước này phát triển thủy điện ồ ạt trên thượng nguồn sông Mê Kông (bao gồm cả các dự án đầu tư trên đất Myanmar và Lào) là không nhằm mục tiêu "giải tỏa cơn khát năng lượng" như nhiều người lầm tưởng. Theo Tiến sĩ Yu Xiaogang, nhà sáng lập tổ chức Green Watershed tại Vân Nam, nhu cầu năng lượng tại Tây Nam Trung Quốc đã không còn là vấn đề chính trong chính sách quy hoạch thủy điện của nước này. Bài viết dưới đây của ThS. Nguyễn Minh Quang - Giảng viên Nghiên cứu chính trị - An ninh môi trường (Đại học Cần Thơ) phân tích một số vấn đề nổi bật về mặt an ninh chính trị và quan hệ quốc tế thông qua cách tiếp cận trên quan điểm địa chính trị để phân tích về bối cảnh "cuộc chiến nguồn nước" (water war) đang hình thành trên dòng Mê Kông và những nguy cơ Việt Nam sẽ phải đối mặt khi phải đương đầu với "gọng kìm" Trung Quốc.
Kiến nghị Lào đánh giá tác động môi trường Thủy điện Pak Beng

Kiến nghị Lào đánh giá tác động môi trường Thủy điện Pak Beng

Trước thông tin Ủy hội Sông Mê Kông Quốc tế tổ chức cuộc họp tham vấn cấp khu vực về việc xây dựng đập thủy điện Pak Beng tại CHDCND Lào và nghiên cứu của Ủy hội sông Mê Kông Quốc tế về Phát triển và quản lý bền vững dòng sông Mê Kông (Study on the Sustainable Development and Management of the Mekong River hay the Council Study - CS) tại Luang Prabang vào 22-23/2/2017, nhóm các tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam và các cá nhân quan tâm tới quản lý bền vững nguồn tài nguyên nước có bản kiến nghị gửi tới Ủy ban Sông Mê Kông Quốc tế.
Lào chuẩn bị xây thủy điện thứ ba trên dòng Mê Kông

Lào chuẩn bị xây thủy điện thứ ba trên dòng Mê Kông

Dự án thủy điện Pak Beng dự kiến sẽ xây dựng trên dòng chính sông Mê Kông tại tỉnh Oudomxay, phía Bắc nước Lào, công suất lắp đặt 912 MW. Nếu được thực thi, thì đây sẽ là dự án thủy điện thứ ba trên dòng chính sông Mê Kông thuộc lãnh thổ Lào, sau thủy điện Xayaburi và Don Sahong.
Lào xây TĐ Don Sahong: Hãy lắng nghe tiếng nói người dân

Lào xây TĐ Don Sahong: Hãy lắng nghe tiếng nói người dân

Bản tuyên bố của người dân về ảnh hưởng của các đập thủy điện vừa được gửi đến Chính phủ các nước thuộc lưu vực sông Mê Kông trong bối cảnh Chính phủ Lào vừa thông báo quyết định sẽ xây dựng Đập Thủy điện Don Sahong vào cuối năm 2015.
Phiên bản di động