RSS Feed for Kinh nghiệm quốc tế Thứ bảy 20/04/2024 05:44
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Quản lý nhu cầu điện: Thực tiễn Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế

Quản lý nhu cầu điện: Thực tiễn Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế

Chương trình quản lý nhu cầu điện (DSM) được triển khai từ nhiều năm nay đã mang lại một số kết quả đối với sự phát triển của ngành điện nước ta. Để tăng cường hơn nữa tính hiệu quả của chương trình này, mới đây Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt "Chương trình quốc gia về DSM" với mục tiêu là cắt giảm công suất phụ tải đỉnh (khoảng 2.000MW) và tăng thêm hệ số phụ tải (3-4%) của hệ thống điện (HTĐ) toàn quốc vào năm 2030, góp phần giảm kinh phí đầu tư phát triển nguồn, lưới điện. Trên thế giới, tại một số nước như Mỹ, Canada, Balan, Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Mexico, Thái Lan… DSM đã được đặc biệt chú trọng và khuyến khích nên đã thu được những thành tựu rất đáng khích lệ.
Hợp đồng mua bán điện trực tiếp: Kinh nghiệm từ quốc tế (Kỳ cuối)

Hợp đồng mua bán điện trực tiếp: Kinh nghiệm từ quốc tế (Kỳ cuối)

Ngày nay, sự chuyển dịch sang hướng phát điện phân tán ở các nước phát triển và đang phát triển, cũng như sự kết hợp của điện mặt trời với các công nghệ khác (bao gồm cả công nghệ pin lưu giữ) sẽ tạo ra những cơ hội mới cho các hợp đồng mua bán điện trực tiếp tại các thị trường mà trước đây chưa có khung pháp lý. Tuy nhiên, cũng cần phải đề cập đến những thách thức mà người mua và người bán gặp phải khi bước vào thị trường phức tạp này "lần đầu tiên".
Hợp đồng mua bán điện trực tiếp: Kinh nghiệm từ quốc tế (Kỳ 2)

Hợp đồng mua bán điện trực tiếp: Kinh nghiệm từ quốc tế (Kỳ 2)

Một hợp đồng "ẩn", hoặc "thực" liên quan đến hợp đồng trực tiếp giữa người mua và người bán, nơi nguồn phát nằm trên cùng mạng lưới điện với tải của người mua và năng lượng tái tạo tạo ra được đưa trực tiếp đến người mua. Do đó gọi là "hợp đồng ẩn". Còn hợp đồng mua bán điện "nhân tạo", hoặc "hợp đồng ảo" thực sự là một sản phẩm phái sinh tài chính, theo đó các bên thỏa thuận giá đỉnh, với các luồng thanh toán giữa người mua và người bán được xác định bằng cách so sánh giá đỉnh với giá tham khảo thị trường. Không có giao nhận điện "ẩn" nào từ người bán đến người mua.
Hợp đồng mua bán điện trực tiếp: Kinh nghiệm từ quốc tế (Kỳ 1)

Hợp đồng mua bán điện trực tiếp: Kinh nghiệm từ quốc tế (Kỳ 1)

Để bạn đọc có cái nhìn toàn diện hơn về mô hình hợp đồng mua bán điện trực tiếp, cách thức hoạt động, các lợi ích mạng lại... Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin dẫn lại các bài viết dưới đây được đăng trên Tạp chí PV Tech Power - tháng 5/2017 (có sự bổ sung, chỉnh sửa và chuyển ngữ của chuyên gia, dịch giả Đỗ Đức Tưởng). Trọng tâm các bài viết này nói về hợp đồng mua bán điện trực tiếp, các động lực phía sau, cũng như cấu trúc hợp đồng đang được phát triển. Mô phỏng các mô hình khác nhau thành hai loại: Hợp đồng nhân tạo/ảo và Hợp đồng ẩn/hợp đồng thực.
Phiên bản di động