RSS Feed for hiệu ứng kính Thứ bảy 20/04/2024 11:25
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Người dân Mỹ ủng hộ kế hoạch giảm 30% khí gây hiệu ứng nhà kính

Người dân Mỹ ủng hộ kế hoạch giảm 30% khí gây hiệu ứng nhà kính

Theo kết quả thăm dò chung do Washington Post/ABC News công bố ngày 3/6, có tới 63% số người dân Mỹ được hỏi ý kiến nói rằng, họ ủng hộ kế hoạch do Nhà Trắng vừa công bố, theo đó trong 15 năm tới, Mỹ sẽ cắt giảm 30% so với mức năm 2005 lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính từ các nhà máy điện hiện có.
EU công bố kế hoạch đón đầu các công nghệ cácbon thấp

EU công bố kế hoạch đón đầu các công nghệ cácbon thấp

Theo TTXVN, Ủy ban châu Âu (EC) vừa công bố "Sáng kiến công nghiệp bền vững, phát thải khí cácbon thấp - Giai đoạn 2" (SILC 2) để ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu và đón đầu các công nghệ cácbon thấp.
Dầu khí là nguồn gây ô nhiễm chính ở Canada

Dầu khí là nguồn gây ô nhiễm chính ở Canada

TTXVN tại Ottawa dẫn báo cáo công bố ngày 14/4 của Cơ quan Môi trường Canada cho biết, ngành năng lượng hiện vượt ngành giao thông trở thành nguồn phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính lớn nhất tại Canada.
Trái Đất sớm gánh chịu khí hậu khắc nghiệt?

Trái Đất sớm gánh chịu khí hậu khắc nghiệt?

TTXVN dẫn nguồn tin từ một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Tự nhiên (Nature) ngày 9/10, cho biết, Trái Đất có thể sẽ phải trải qua một giai đoạn khí hậu cực kỳ khắc nghiệt làm thay đổi hoàn toàn cuộc sống hiện tại trong vòng 34 năm tới.
Nhật Bản sẽ "chôn" khí CO2 dưới đáy biển

Nhật Bản sẽ "chôn" khí CO2 dưới đáy biển

Ngày 5/9, Bộ Môi trường Nhật Bản cho biết, kể từ mùa Xuân năm 2014 sẽ tiến hành các lựa chọn cụ thể về địa điểm ở khu vực địa tầng ngầm dưới biển nhằm thực hiện kế hoạch “chôn” lượng lớn khí thải CO2 thu hồi từ các nhà máy điện. Đây được xem như là một cách thức đối phó với lượng khí CO2 ngày càng tăng do Nhật Bản phải sử dụng các nhà máy nhiệt điện kể từ sự cố thảm họa động đất gây sóng thần hồi tháng 3/2011, khiến toàn bộ các nhà máy điện hạt nhân của Nhật Bản phải tạm ngừng hoạt động.
Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trên toàn cầu tăng kỷ lục

Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trên toàn cầu tăng kỷ lục

Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính dioxid carbon (CO2) trên toàn cầu đã tăng 1,4%, lên mức kỷ lục 31,6 tỷ tấn trong năm 2012. Đây là số liệu mà Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) công bố ngày 10/6. Trong đó, Trung Quốc là nước đứng đầu danh sách các nước thải nhiều khí CO2 ra bầu khí quyển nhất.
Các nước Nam Á có thể cắt giảm 1/5 lượng khí gây hiệu ứng nhà kính

Các nước Nam Á có thể cắt giảm 1/5 lượng khí gây hiệu ứng nhà kính

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho biết, thiết chế tài chính lớn nhất khu vực này vừa công bố báo cáo nghiên cứu “Kinh tế học của việc cắt giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính ở Nam Á”, theo đó, 5 quốc gia ở Nam Á, bao gồm: Bangladesh, Bhutan, Maldives, Nepal, và Sri Lanka có thể cắt giảm 1/5 lượng phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2020, với chi phí dài hạn thấp thông qua sử dụng các công nghệ sạch.
Phê duyệt Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính

Phê duyệt Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý các hoạt động kinh doanh tín chỉ các - bon ra thị trường thế giới (Văn bản số: 1775/QĐ-TTg, ngày 21 tháng 11 năm 2012).
Khí thải nhà kính có từ thời kỳ La Mã cổ đại?

Khí thải nhà kính có từ thời kỳ La Mã cổ đại? 1

Bằng cách đốt gỗ và củi, người cổ đại sống cùng thời kỳ với Đế chế La Mã chính là “thủ phạm” góp phần không nhỏ trong việc tạo ra lượng khí thải đáng kể gây hiệu ứng nhà kính. Phát hiện này có thể khiến các nhà khoa học phải xem xét lại một số khía cạnh của mô hình biến đổi khí hậu khi cho rằng, trước khi diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp, con người không phải chịu trách nhiệm cho hiện tượng trên. “Người ta tin rằng, lượng khí thải chỉ bắt đầu xuất hiện vào năm 1850, nhưng thực tế thì nó đã xảy ra từ rất lâu trước đó”, Célia Sapart - một thành viên trong nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Utretcht (Hà Lan) cho biết.
Khí CO2 tăng chứ không giảm tỷ lệ thuận với GDP

Khí CO2 tăng chứ không giảm tỷ lệ thuận với GDP

Tạp chí Biến đổi khí hậu (Anh) vừa đăng nghiên cứu của các nhà khoa học trường Đại học Oregon (Mỹ) cho thấy, khí thải điôxít cácbon (CO2), nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính làm Trái đất nóng lên, tăng tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển kinh tế nhưng không giảm tỷ lệ thuận với tốc độ suy thoái kinh tế. Theo ông Richard York thuộc Đại học Oregon, nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt này là do các cơ sở hạ tầng mới mọc lên trong thời kỳ phát triển vẫn tiếp tục hoạt động trong thời kỳ suy thoái.
Trung Quốc và EU phát triển các kế hoạch buôn bán khí thải

Trung Quốc và EU phát triển các kế hoạch buôn bán khí thải

Theo báo Bưu điện Tài chính ngày 20/9, Trung Quốc - quốc gia phát thải khí CO2 lớn nhất thế giới đã đạt được một thỏa thuận hợp tác với Liên minh châu Âu (EU) nhằm cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính thông qua các dự án, gồm cả việc phát triển các kế hoạch buôn bán khí thải của Trung Quốc.
Những lợi ích của nhiên liệu sinh học

Những lợi ích của nhiên liệu sinh học 1

Sự khám phá ra dầu mỏ đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử phát triển của xã hội loài người. Dầu mỏ và các sản phẩm từ dầu mỏ đã đóng góp trong tất cả các lĩnh vực đời sống nói chung và các ngành năng lượng nói riêng. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt ưu việt, chúng ta không thể không nói đến những vấn đề tồn tại do quá trình khai thác và sử dụng dầu mỏ gây ra, đáng kể nhất là sự ô nhiễm môi trường do khí thải của quá trình đốt cháy nhiên liệu.
Sử dụng tài nguyên than và công nghệ giảm thiểu tác động môi trường

Sử dụng tài nguyên than và công nghệ giảm thiểu tác động môi trường

Cắt giảm mức độ ô nhiễm và phát thải khí nhà kính, hạn chế phát thải khí cacbon trong quá trình đốt than luôn là những thách thức đối với việc khai thác và sử dụng than và những nhiên liệu hóa thạch khác. Trong các công nghệ hiện đại được áp dụng trong sản xuất năng lượng nhằm giảm bớt mức độ ảnh hưởng môi trường, phải kể đến các công nghệ được ứng dụng tại các nhà máy điện chạy than ngày nay.
Cần 140.000 tỷ USD để chuyển đổi sang công nghiệp xanh

Cần 140.000 tỷ USD để chuyển đổi sang công nghiệp xanh

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa công bố nghiên cứu "Triển vọng kỹ thuật năng lượng năm 2012", và dự báo thế giới cần tới 140.000 tỷ USD để chuyển công nghiệp năng lượng hiện nay sang công nghiệp năng lượng xanh ít khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2050.
Châu Á - Thái Bình Dương: Một hành tinh để chia sẻ

Châu Á - Thái Bình Dương: Một hành tinh để chia sẻ

Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam vừa công bố Báo cáo phát triển con người châu Á - Thái Bình Dương năm 2012, với chủ đề “Một hành tinh để chia sẻ - duy trì vững chắc tiến bộ về con người trong khí hậu đang biến đổi”.
1 2
Phiên bản di động