RSS Feed for điện tăng Thứ năm 25/04/2024 22:51
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
"Hóa đơn điện tăng, giảm là do nhu cầu sử dụng của khách hàng"

"Hóa đơn điện tăng, giảm là do nhu cầu sử dụng của khách hàng"

Trả lời câu hỏi của phóng viên trước việc sau khi hóa đơn tiền điện tăng đột ngột vào tháng 6/2014, sang tháng 7 lại giảm, ông Đinh Thế Phúc - Phó Cục trưởng Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) lý giải, hóa đơn tiêu thụ điện của khách hàng tăng hay giảm phụ thuộc nhiều vào thời tiết, việc sử dụng điện nhiều hay ít của khách hàng.
“EVN HANOI không ghi số điện giảm tháng trước để dồn tháng sau”

“EVN HANOI không ghi số điện giảm tháng trước để dồn tháng sau” 1

Đây là khẳng định của ông Nguyễn Quang Trung - Phó tổng giám đốc Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVN HANOI) tại cuộc đối thoại trực tuyến với độc giả VnExpress diễn ra chiều ngày 14/7, xung quanh vấn đề hóa đơn tiền điện trong tháng 6 vừa qua.
EVN HANOI trả lời về việc tiền điện của một số hộ tăng đột biến

EVN HANOI trả lời về việc tiền điện của một số hộ tăng đột biến 1

Trong 2 ngày (26 và 27 tháng 6) trên một số báo có đưa thông tin về việc hoá đơn tiền điện tháng 6 năm 2014 của một số hộ gia đình tăng đột biến. Ngay sau khi có thông tin, với tinh thần cầu thị tiếp thu ý kiến vì lợi ích của khách hàng, Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội đã chỉ đạo các đơn vị có liên quan tiến hành kiểm tra lại hệ thống đo đếm, quá trình tính toán hoá đơn cũng như rà soát lại tất cả các nguyên nhân dẫn đến việc tăng sản lượng điện dẫn đến việc tăng tiền điện trên hoá đơn của các khách hàng mà các báo đã nêu.
Phó thủ tướng chỉ đạo EVN công khai, minh bạch giá điện

Phó thủ tướng chỉ đạo EVN công khai, minh bạch giá điện

Ngày 4/1, tại hội nghị tổng kết công tác năm 2013, triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2014 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải đã chỉ đạo việc tiếp tục điều chỉnh giá điện theo mục tiêu của Chính phủ và công khai, minh bạch các số liệu liên quan đến giá điện cho khách hàng...
Nhật ký Năng lượng: Những thảm họa có thể lường trước

Nhật ký Năng lượng: Những thảm họa có thể lường trước

Nhiều người sẽ không khỏi ngạc nhiên khi đọc bài nghiên cứu và phân tích của PGS, TS Bùi Huy Phùng (Chủ tịch Hội đồng Khoa học Năng lượng - VEA) về "Mối quan hệ giữa đầu tư phát triển nguồn và lưới điện đã hợp lý?" Tác giả cho biết giai đoạn 1980-1990, tỷ lệ đầu tư lưới điện của Việt Nam khoảng 20% tổng đầu tư điện lực, giai đoạn 2005-2009 tỷ lệ này khoảng 36% và theo Quy hoạch điện VII (QHĐVII) giai đoạn 2011-2030, tỷ lệ này chưa tới 34%, trong khi trên thế giới, bình quân khoảng 45-50%. Vậy mà sau thảm họa về sự cố mất điện diễn ra hồi gữa năm 2012 tại Ấn Độ đã làm cả thế giới phải hoài nghi, lo lắng...
Giá điện tăng không tác động lớn đến sinh hoạt của người dân

Giá điện tăng không tác động lớn đến sinh hoạt của người dân

Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN vừa tổ chức công bố điều chỉnh giá bán điện theo thông tư số 38/2012/TT-BCT, ngày 20/12/2012 của Bộ Công Thương. Theo đó, kể từ ngày 22/12/2012, giá điện bình quân là 1.437 đồng/kWh, tăng 68 đồng/kWh (5%) so với giá điện bình quân đang áp dụng (1.369 đồng/kWh).
Ngành năng lượng Ấn Độ chọn hướng đi nào sau sự cố mất điện?

Ngành năng lượng Ấn Độ chọn hướng đi nào sau sự cố mất điện?

Cuối tháng 7/2012, Ấn Độ đã trải qua một sự cố mất điện lớn chưa từng có trong lịch sử nhân loại. Hơn một nửa dân số của quốc gia đông dân thứ 2 thế giới này “phải sống trong cảnh tối tăm” do mất điện. Sau sự cố mất điện tại Ấn Độ, cả thế giới dường như hoài nghi về “hình ảnh Ấn Độ - một siêu cường kinh tế lẫn quân sự”. Đáp trả lại những hoài nghi trên, Ấn Độ tuyên bố sẽ mở ra một hướng đi mới cho ngành năng lượng toàn cầu thông qua việc tiên phong trong lĩnh vực phát triển một nguồn năng lượng hạt nhân mới từ Thorium... NangluongVietnam xin giới thiệu bài viết do đội ngũ biên tập viên của trang web chuyên phân tích tình hình kinh tế toàn cầu Economywatch.com, tổng hợp và phân tích về diễn biến của sự cố mất điện tại Ấn Độ và hướng đi phát triển mới của ngành năng lượng Ấn Độ trong tương lai.
Sau sự cố mất điện, Ấn Độ chọn hướng đi nào?

Sau sự cố mất điện, Ấn Độ chọn hướng đi nào?

Cuối tháng 7/2012, Ấn Độ đã trải qua một sự cố mất điện lớn chưa từng có trong lịch sử nhân loại. Hơn một nửa dân số của quốc gia đông dân thứ 2 thế giới này “phải sống trong cảnh tối tăm” do mất điện. Sau sự cố mất điện tại Ấn Độ, cả thế giới dường như hoài nghi về “hình ảnh Ấn Độ - một siêu cường kinh tế lẫn quân sự”. Đáp trả lại những hoài nghi trên, Ấn Độ tuyên bố sẽ mở ra một hướng đi mới cho ngành năng lượng toàn cầu thông qua việc tiên phong trong lĩnh vực phát triển một nguồn năng lượng hạt nhân mới từ Thorium... NangluongVietnam xin giới thiệu bài viết do đội ngũ biên tập viên của trang web chuyên phân tích tình hình kinh tế toàn cầu Economywatch.com, tổng hợp và phân tích về diễn biến của sự cố mất điện tại Ấn Độ và hướng phát triển mới của ngành năng lượng Ấn Độ trong tương lai.
Điện hạt nhân - 'An ninh quốc gia' của Nhật Bản

Điện hạt nhân - 'An ninh quốc gia' của Nhật Bản

Chính phủ Nhật Bản đang có nhiều động thái tích cực nhằm khởi động trở lại các nhà máy điện hạt nhân để giảm tải bớt áp lực cho nhu cầu nhập khẩu dầu mỏ, đồng thời Nhật Bản cũng đã xây dựng nhiều giải pháp xanh, tiết kiệm năng lượng trong công cuộc tái thiết đất nước... Tuy chưa thể kiểm chứng được những giải pháp xanh này hiệu quả tới đâu, nhưng trước mắt, đối với Nhật Bản hiện nay thì điện hạt nhân vẫn là phương án “kinh tế” nhất trong tất cả các phương án cung cấp nguồn năng lượng để tái thiết đất nước.
Phiên bản di động