RSS Feed for Công nghiệp dầu khí Thứ bảy 20/04/2024 21:21
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Phát triển ngành CN Dầu khí dưới tác động BĐKH và năng lượng thay thế [Kỳ 1]

Phát triển ngành CN Dầu khí dưới tác động BĐKH và năng lượng thay thế [Kỳ 1]

Thế giới đang phải đương đầu với thách thức lớn khi cần nhiều năng lượng hơn cho sự tăng trưởng nền kinh tế, nhưng đồng thời phải cắt giảm lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính. Thách thức đó đòi hỏi cần phải tìm kiếm dạng năng lượng mới mang tính ưu việt hơn. Đây cũng là thách thức trong việc duy trì phát triển ngành Công nghiệp Dầu khí Việt Nam. Việc khẳng định rõ vị thế ngành Dầu khí Việt Nam trong tình hình mới, đặc biệt khẳng định vai trò chủ quyền quốc gia, bảo đảm an ninh năng lượng, tạo nền tảng động lực phát triển cho các ngành kinh tế khác là rất quan trọng.
Công nghiệp dầu khí thế giới [Kỳ cuối]: Chi phí khai thác và cân bằng thương mại

Công nghiệp dầu khí thế giới [Kỳ cuối]: Chi phí khai thác và cân bằng thương mại

Trong hàng chục năm qua, loài người đã tiêu dùng bao nhiêu tỷ tấn sản phẩm dầu các loại? Cân bằng thương mại quốc tế về các sản phẩm được chế biến từ dầu mỏ biến động thế nào? Hay chi phí khai thác 1 thùng dầu mỏ là bao nhiêu? v.v... Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ trả lời cho các câu hỏi này qua tổng hợp và cập nhật dưới đây.
Công nghiệp dầu khí thế giới [Kỳ 4]: Bao nhiêu tỷ tấn dầu đã được chế biến?

Công nghiệp dầu khí thế giới [Kỳ 4]: Bao nhiêu tỷ tấn dầu đã được chế biến?

Trong vòng 30 năm qua, loài người đã chế biến bao nhiêu tỷ tấn các sản phẩm từ dầu mỏ và sản lượng sản phẩm dầu mỏ của các khu vực trên thế giới thế nào? Tổng hợp dưới đây của Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ cho chúng ta thấy bức tranh tổng thể về ngành công nghiệp lọc hóa dầu trên toàn cầu trong 3 thập kỷ qua.
Công nghiệp dầu khí thế giới [Kỳ 3]: Cập nhật sản lượng khai thác dầu thô

Công nghiệp dầu khí thế giới [Kỳ 3]: Cập nhật sản lượng khai thác dầu thô

Để bạn đọc có góc nhìn tổng thể về ngành công nghiệp dầu khí toàn dầu, dưới đây, Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật số liệu sản lượng dầu thô của các khu vực trên thế giới trong gian đoạn 50 năm (1950-2000) và trong giai đoạn 30 năm gần đây (1990 - 2019).
Công nghiệp dầu khí thế giới [Kỳ 2]: Trữ lượng đã được chứng minh

Công nghiệp dầu khí thế giới [Kỳ 2]: Trữ lượng đã được chứng minh

Trên thế giới, trữ lượng một số nguồn tài nguyên khoáng sản chiến lược, trong đó có dầu mỏ, khí thiên nhiên, vàng v.v... thường không được công bố chính thức. Dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ tổng hợp, cập nhật trữ lượng dầu mỏ (đã được chứng minh), cũng như cách phân loại trữ lượng dầu trên thế giới của Liên hợp quốc, Hoa Kỳ và Liên bang Nga.
Công nghiệp dầu khí thế giới [Kỳ 1]: Đặc điểm chung

Công nghiệp dầu khí thế giới [Kỳ 1]: Đặc điểm chung

Trong phát triển kinh tế của bất cứ quốc gia nào, dầu mỏ và khí đốt là nguồn tài nguyên thiên nhiên được ưu tiên khai thác, vì ngoài khâu khai thác, việc chế biến dầu mỏ và khí thiên nhiên có sức lan tỏa, kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Trong đó, công nghệ hóa dầu đã từ lâu được con người nghiên cứu, phát triển, hoàn thiện và ngày càng phát triển có hiệu quả.
Vì sao các công ty dầu khí cần xem xét lại mô hình hoạt động cơ bản?

Vì sao các công ty dầu khí cần xem xét lại mô hình hoạt động cơ bản?

Với giá dầu dao động trong khoảng 50 USD/ thùng, mô hình tổ chức các công ty dầu khí hiện tại "không còn bền vững" và điều quan trọng hơn nữa là nó "không còn cần thiết". Những thay đổi lớn về chính trị, xã hội, công nghệ hiện nay đang định hình lại môi trường mà các công ty dầu khí hoạt động. Vậy đâu là những yếu tố dẫn đến việc các công ty dầu khí cần phải xem xét lại mô hình hoạt động một cách cơ bản?
PVN có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế

PVN có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế

Ngày 17/10/2018, tại buổi làm việc với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), ông Nguyễn Xuân Thắng - Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhấn mạnh, PVN luôn khẳng định vị trí quan trọng đặc biệt, trụ cột về kinh tế, an ninh năng lượng và chủ quyền biển đảo.
Khẩn trương chuyển giao KCN Dịch vụ Dầu khí Soài Rạp

Khẩn trương chuyển giao KCN Dịch vụ Dầu khí Soài Rạp

Thủ tướng Chính phủ vừa có ý kiến chỉ đạo về việc chuyển giao dự án Khu công nghiệp (KCN) Dịch vụ Dầu khí Soài Rạp, Tiền Giang.
Cần một định chế để điều tiết chuỗi giá trị ngành Dầu khí

Cần một định chế để điều tiết chuỗi giá trị ngành Dầu khí

Ngày 10/9, tại Hà Nội, Ủy ban Kinh tế Quốc hội phối hợp với Báo Đại biểu Nhân dân, Hội Dầu khí Việt Nam tổ chức Tọa đàm “Ngành Dầu khí Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0”, trong đó ghi nhận nhiều vấn đề khó khăn, thách thức mà ngành Dầu khí đã, đang phải đối diện, kiến nghị các bộ, ngành Trung ương vào cuộc tháo gỡ; đặc biệt kiến nghị cần có một định chế phù hợp để điều tiết chuỗi giá trị của ngành Dầu khí.
Ủy ban Kinh tế Quốc hội làm việc tại BSR

Ủy ban Kinh tế Quốc hội làm việc tại BSR

Ngày 28/8/2018, Đoàn công tác của Ủy ban Kinh tế Quốc hội do Phó Chủ nhiệm Nguyễn Đức Kiên làm Trưởng đoàn đã có chuyến công tác tại Công ty CP Lọc Hóa dầu Bình Sơn (BSR).
21 năm Ngày truyền thống BSR

21 năm Ngày truyền thống BSR

Trong dòng chảy lịch sử của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Công ty Lọc hóa dầu Bình Sơn được biết đến như đơn vị tiên phong và đổi mới. 21 năm tận tụy và say mê, các thế hệ cán bộ, công nhân viên đã góp phần viết nên kỳ tích mang tên BSR.
Cần một chiến lược quản trị rủi ro hoàn chỉnh cho ngành Dầu khí Việt Nam

Cần một chiến lược quản trị rủi ro hoàn chỉnh cho ngành Dầu khí Việt Nam

Quản trị rủi ro là một trong những vấn đề sống còn của các nhà lãnh đạo, quản trị doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Trong ngành công nghiệp dầu khí, công tác quản trị rủi ro càng được coi trọng, đặc biệt là các loại rủi ro như: chính trị, an toàn môi trường, biến động về giá, con người, công nghệ, vv… Tuy nhiên, trên thực tế, chúng ta còn xem nhẹ vai trò của các kiểm soát viên, chưa nhìn nhận đúng về vai trò của quản trị rủi ro, dẫn đến quản trị rủi ro "bị động" hơn là "chủ động". Các rủi ro hầu như không được dự báo trước, nhiều khi sự việc đã có hiện tượng, thậm chí là rủi ro đã xảy ra mới lo giải quyết.
Đột phá từ khoa học công nghệ Dầu khí Việt Nam

Đột phá từ khoa học công nghệ Dầu khí Việt Nam

Trong lịch sử hình thành và phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đã có những đột phá cực kỳ quan trọng trong lĩnh vực khoa học công nghệ (KHCN), đóng góp rất lớn vào sự phát triển của KHCN Việt Nam và thế giới, cũng như sự phát triển kinh tế của đất nước. Giai đoạn hiện nay đặt ra nhiều thách thức cho ngành, nhưng cũng là cơ hội để tạo nên đột phá mới trong lĩnh vực KHCN dầu khí.
Nước Nga với ngành Dầu khí Việt Nam

Nước Nga với ngành Dầu khí Việt Nam

Kể từ ngày Bác Hồ thăm Azerbaijan (năm 1959) và đặt nền móng cho sự ra đời ngành Dầu khí Việt Nam, quan hệ hợp tác trong lĩnh vực dầu khí giữa Việt Nam và các đối tác Liên Xô (trước đây), Liên bang Nga (ngày nay) ngày càng có hiệu quả và đi vào chiều sâu. Cũng chính từ đó, công cuộc xây dựng nền công nghiệp dầu khí non trẻ của Việt Nam bắt nguồn từ đây. Trên mọi nẻo đường, từ những lối mòn của rừng sâu đến những núi đá cao hiểm trở của đất nước hình chữ S đã in dấu chân của những chuyên gia dầu khí Liên Xô sang giúp Việt Nam nghiên cứu địa chất và thực hiện các hoạt động tìm kiếm, thăm dò dầu khí. Trong ngành Dầu khí Việt Nam hiện có rất nhiều người đã, đang học tập, lao động ở Nga, cũng có hàng nghìn người Nga đang sống và làm việc ở Việt Nam (tại Liên doanh Việt Nga - Vietsovpetro, Rusvietpetro). Và, những hợp tác về dầu khí dần được "đơm hoa, kết trái".
1 2
Phiên bản di động