RSS Feed for Co2 Thứ tư 24/04/2024 22:56
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Cần hành lang pháp lý đầy đủ để lưu trữ CO2 tại các mỏ dầu khí đã cạn kiệt ở Việt Nam

Cần hành lang pháp lý đầy đủ để lưu trữ CO2 tại các mỏ dầu khí đã cạn kiệt ở Việt Nam

Tổng hợp, phân tích dưới đây sẽ xem xét tổng quan về nguồn, cũng như tác nhân gây nên khí thải CO2 và cơ hội kinh doanh cho Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí Việt Nam (PVEP) trong dự án thu hồi, sử dụng, lưu trữ khí CO2 (CCUS). Đây là một lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh hoàn toàn mới mẻ ở Việt Nam. Vì vậy, để tái sử dụng và thiết lập cơ sở lưu trữ khí CO2 tại các mỏ dầu khí đã cạn kiệt, chúng ta cần có một hành lang pháp lý đầy đủ để doanh nghiệp sớm triển khai dự án. (Bài báo của tác giả Nguyễn Anh Tuấn (*) viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam).
Dự án thu hồi, sử dụng và lưu trữ khí CO2 - Cơ hội kinh doanh mới cho PVEP

Dự án thu hồi, sử dụng và lưu trữ khí CO2 - Cơ hội kinh doanh mới cho PVEP

Bài báo dưới đây của tác giả Nguyễn Anh Tuấn (*) viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ xem xét tổng quan về nguồn, cũng như tác nhân gây nên khí thải CO2 và cơ hội kinh doanh cho Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí Việt Nam (PVEP) trong dự án thu hồi, sử dụng, lưu trữ khí CO2 (CCUS) - một lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh trong kỷ nguyên giảm phát khí thải. Rất mong nhận được sự quan tâm, chia sẻ của các cơ quan quản lý nhà nước, chuyên gia và bạn đọc.
Thu giữ, lưu trữ, sử dụng CO2 trong hoạt động dầu khí [kỳ cuối]: Giải pháp cho Việt Nam

Thu giữ, lưu trữ, sử dụng CO2 trong hoạt động dầu khí [kỳ cuối]: Giải pháp cho Việt Nam

Trong các kỳ trước, chúng ta đã tham khảo về tiềm năng thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) trong khai thác dầu khí, cũng như kinh nghiệm quốc tế trong thực hiện CCUS. Để tạm kết chuyên đề này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam trân trọng giới thiệu đến bạn đọc các nghiên cứu, đánh giá về triển vọng, những khó khăn, thách thức và giải pháp thực hiện CCUS trong khai thác dầu khí ở Việt Nam. Rất mong được các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học, cùng bạn đọc chia sẻ và đóng góp ý kiến.
Thu giữ, lưu trữ, sử dụng CO2 trong hoạt động dầu khí [kỳ 2]: Kinh nghiệm quốc tế

Thu giữ, lưu trữ, sử dụng CO2 trong hoạt động dầu khí [kỳ 2]: Kinh nghiệm quốc tế

Năm 2009, lộ trình Thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đặt mục tiêu phát triển 100 dự án CCUS quy mô lớn từ năm 2010 - 2020 để đáp ứng các mục tiêu khí hậu toàn cầu, lưu trữ khoảng 300 triệu tấn CO2 mỗi năm [8]. Trên thực tế, việc triển khai CCUS đã tăng gấp 3 lần trong thập kỷ qua, tuy nhiên, điều đó vẫn không đạt được tham vọng đặt ra với công suất thực tế hiện khoảng 40 triệu tấn/năm (chỉ đạt 13% so với mục tiêu).
Thu giữ, lưu trữ, sử dụng CO2 trong hoạt động dầu khí [kỳ 1]: Tiềm năng trong khai thác dầu khí

Thu giữ, lưu trữ, sử dụng CO2 trong hoạt động dầu khí [kỳ 1]: Tiềm năng trong khai thác dầu khí

Thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) có thể đóng góp lớn vào việc giảm phát thải, giúp các nước đạt mục tiêu phát thải ròng bằng không. Dầu mỏ là ngành công nghiệp tiêu thụ CO2 từ nguồn bên ngoài lớn nhất và cũng là ngành có tiềm năng lưu trữ CO2 lớn nhất. Để bạn đọc có góc nhìn đa chiều về lĩnh vực này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu chuyên đề đánh giá khái quát về hiện trạng thực hiện các dự án CCUS trên thế giới, ở Việt Nam và đề xuất phương hướng thực hiện CCUS trong khai thác dầu khí ở Việt Nam của chuyên gia Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
Nút thắt cản trở triển khai công nghệ thu giữ, lưu trữ CO2 tại một số nước Đông Nam Á

Nút thắt cản trở triển khai công nghệ thu giữ, lưu trữ CO2 tại một số nước Đông Nam Á

Một số “nút thắt” là những nguyên nhân dẫn đến sự chậm triển khai công nghệ thu hồi và lưu giữ carbon (CCS) tại các nền kinh tế APEC Đông Nam Á. Bài viết của TS. Phùng Quốc Huy - Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng châu Á - Thái Bình Dương (APERC) viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam dưới đây sẽ xác định 6 nút thắt chính đã cản trở quá trình triển khai các dự án CCS tại các nước khu vực APEC Đông Nam Á. Hy vọng rằng, các “nút thắt” sẽ dần được tháo gỡ trong những năm tới, góp phần đẩy nhanh tốc độ triển khai các dự án CCS trong khu vực.
Phát thải CO2 từ sử dụng năng lượng trên toàn cầu và tình hình của Việt Nam

Phát thải CO2 từ sử dụng năng lượng trên toàn cầu và tình hình của Việt Nam

Trong bài báo này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ trình bày về tình hình phát thải khí CO2 từ sử dụng năng lượng trên toàn cầu, từng châu lục, khu vực và các nước năm 2011 và 2020 - 2022. Đồng thời nêu mức phát thải khí CO2 bình quân đầu người từ sử dụng năng lượng và bình quân trên EJ năng lượng tiêu thụ năm 2021 trên toàn cầu, từng châu lục, khu vực và các nước. Qua đó cho thấy: Nguyên nhân gây phát thải khí CO2 và mức độ trầm trọng tại từng châu lục, khu vực và các nước. Bài báo cũng phân tích, làm rõ tình trạng phát thải khí CO2 ở Việt Nam, thông qua đó nêu một số vấn đề cần quan tâm trong giai đoạn tới đối với Việt Nam.
Tổng quan công nghệ thu giữ, lưu trữ CO2 và những rào cản triển khai

Tổng quan công nghệ thu giữ, lưu trữ CO2 và những rào cản triển khai

Theo dự báo, đến năm 2030, sản lượng năng lượng sơ cấp từ than đạt 3.976 triệu tấn dầu quy đổi (TOE) và lượng khí thải CO2 là 38.749 triệu tấn CO2 mỗi năm. Vì vậy, việc thu hồi và lưu giữ carbon (CCS) được xem là một trong các biện pháp quan trọng để giảm phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, ngoài một số thuận lợi, còn có nhiều rào cản khiến công nghệ thu giữ CO2 vẫn chưa được áp dụng rộng rãi trên quy mô toàn cầu. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Xuất bán sản phẩm CO2 Nhà máy Nhiên liệu sinh học Dung Quất

Xuất bán sản phẩm CO2 Nhà máy Nhiên liệu sinh học Dung Quất

Chiều 16/10/2018, Nhà máy Nhiên liệu sinh học Dung Quất đã xuất bán thương mại sản phẩm CO2 hóa lỏng - đánh dấu bước thành công đầu tiên trong quá trình khởi động lại Nhà máy.
Kiếm tiền từ việc bán... không khí

Kiếm tiền từ việc bán... không khí

Vào ngày 31/5/2017 tới đây, công ty Climeworks của Thụy Sĩ sẽ khởi động nhà máy hút carbon dioxide ra khỏi không khí và cung cấp cho một nhà kính trồng rau quả gần đó. Nhà máy được đặt tại thành phố tự trị nhỏ bé Hinwil, cao 12 mét và có bề ngoài khá kì lạ. Đây sẽ là nhà máy đặc biệt nhất từng được xây dựng, kiếm lợi nhuận bằng cách bán khí carbon dioxide từ môi trường xung quanh.
Tranh cãi gay gắt về "chiến lược loại bỏ CO2" của Đức

Tranh cãi gay gắt về "chiến lược loại bỏ CO2" của Đức

Chính phủ Liên bang Đức đang lên kế hoạch ban hành một dự luật "cứng nhắc" về cắt giảm sử dụng khí đốt, nhằm bảo vệ môi trường, nhưng đã gặp phải sự phản đối quyết liệt từ các doanh nghiệp, tập đoàn khí đốt của quốc gia này.
CO2: Tuabin nhỏ cho công suất điện lớn

CO2: Tuabin nhỏ cho công suất điện lớn

Phát minh mới nhất của phòng Nghiên cứu và Phát triển của Công ty General Electric (GE) là tuabin CO2 siêu hạng, có kích thước tương đương với một chiếc bàn, có thể cung cấp đủ điện năng cho 10.000 hộ gia đình.
Nhật Bản giúp Việt Nam giảm thiểu tác hại khí thải carbon

Nhật Bản giúp Việt Nam giảm thiểu tác hại khí thải carbon

“Dự án thí điểm cơ chế tín chỉ chung JCM: Khách sạn phát thải carbon thấp - Hệ thống quản lý năng lượng mới cho các tòa nhà tại Việt Nam” vừa được Bộ Tài nguyên Môi trường và Tổ chức phát triển kỹ thuật công nghiệp và năng lượng mới của Nhật Bản (NEDO) ký kết.
Vận hành nhà máy thu hồi và tích trữ CO2 đầu tiên trên thế giới

Vận hành nhà máy thu hồi và tích trữ CO2 đầu tiên trên thế giới

Công ty Điện lực SaskPower của Ca-na-đa đã tổ chức lễ khánh thành dự án thí điểm nhà máy thu hồi và tích trữ khí carbon dioxide (CO2) quy mô lớn đầu tiên trên thế giới.
1 2
Phiên bản di động