RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Tiềm năng thủy điện | Trang 1 Thứ sáu 03/05/2024 07:30
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
nhung dong gop cua nang luong tai tao doi voi cung cap dien cho mien nam

Những đóng góp của năng lượng tái tạo đối với cung cấp điện cho miền Nam

Nền kinh tế nước ta đang phát triển với tốc độ cao, kéo theo là sự gia tăng mạnh mẽ nhu cầu về năng lượng. Đây là vấn đề đang đặt ra nhiều thách thức rất lớn, khi mà các nguồn năng lượng sơ cấp như than đá, dầu khí… đang cạn kiệt, không đủ cho nhu cầu trong nước, tiềm năng thủy điện đã khai thác gần hết, chỉ còn khoảng 2,7 GW thủy điện lớn trên 30 MW dự kiến vào vận hành trong giai đoạn 2021 - 2025 và khoảng 2,8 GW thủy điện nhỏ sẽ tiếp tục được xây dựng. Như vậy, việc phát triển năng lượng tái tạo là xu hướng tất yếu và là nguồn bổ sung quan trọng cho hệ thống điện, đặc biệt đối với việc cung ứng điện cho khu vực miền Nam, loại hình nguồn này ngày càng có vai trò quan trọng hơn.
hien trang ve cac phan nganh nang luong viet nam

Hiện trạng về các phân ngành năng lượng Việt Nam

Theo báo cáo mới nhất của Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam về các phân ngành năng lượng Việt Nam (điện, than, dầu khí, năng lượng tái tạo…): Mặc dù khai thác năng lượng “sơ cấp nội địa” trong 10 năm qua có tăng (nhưng không đáng kể), trong khi đó, tiềm năng thủy điện đã dần cạn kiệt, khai thác than, dầu khí bắt đầu suy giảm... Do đó, để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia trong giai đoạn tới, điều quan trọng nhất hiện nay là chúng ta cần xúc tiến nhanh kế hoạch nhập khẩu nhiên liệu than, LNG, tăng cường phát triển các nguồn năng lượng tái tạo “phi thủy điện” (đện gió trên bờ, ngoài khơi), đồng thời xem xét đưa nguồn điện hạt nhân vào Quy hoạch điện VIII.
bao cao cua bo cong thuong ve cong tac quan ly dau tu thuy dien

Báo cáo của Bộ Công Thương về công tác quản lý đầu tư thủy điện

Báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy, tính đến tháng 10/2019, Bộ đã phối hợp với các địa phương xem xét, loại bỏ khỏi quy hoạch 8 dự án thủy điện (DATĐ) bậc thang, 472 DATĐ nhỏ và 213 vị trí tiềm năng thủy điện. Từ ngày 1/1/2019 đến nay, Bộ Công Thương chưa xem xét bổ sung quy hoạch duyệt DATĐ nào trên địa bàn cả nước.
thach thuc nang luong va vi the nganh than

Thách thức năng lượng và vị thế ngành Than

Theo Quy hoạch than điều chỉnh, nhiệt điện than mặc dù đã được xem xét giảm để tăng tỷ lệ các nguồn năng lượng sạch, tái tạo song vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu nguồn điện Việt Nam. Trong bối cảnh năng lượng tái tạo có giá thành cao, tiềm năng thủy điện đã được khai thác đáng kể, nguồn khí hạn chế, dự án điện hạt nhân Ninh Thuận dừng triển khai… thì vai trò của ngành Than càng trở nên quan trọng. Càng quan trọng hơn, khi dự báo trong tương lai tới, nguồn than trong nước sẽ không đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu dùng nói chung, sản xuất điện nói riêng và phải nhập khẩu với khối lượng rất lớn... Vậy, giải pháp nào để đáp ứng đủ nhu cầu nhiên liệu than cho nền kinh tế đang ngày càng tăng cao (năm 2020: 86 triệu tấn, năm 2025: 121 triệu tấn và năm 2030: 156 triệu tấn)? Tạp chí Năng lượng Việt Nam có cuộc phỏng vấn với ông Lê Minh Chuẩn - Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) xung quanh vấn đề này.
da den luc chung ta phai cong bang voi thuy dien tam ket

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Tạm kết)

Theo các nghiên cứu cho thấy, Việt Nam có tiềm năng thủy điện về lý thuyết khá lớn, với tổng công suất lắp máy (Nlm) khoảng 35.000 MW và điện lượng bình quân năm (Eo) khoảng 300 tỷ kWh. Tuy nhiên, xét về mặt kinh tế - kỹ thuật và môi trường - xã hội (còn gọi là tiềm năng kinh tế), chỉ có thể khai thác được khoảng 26.000 MW, với Eo đạt khoảng 100 tỷ kWh. Đây là tài nguyên quý giá của quốc gia, là nguồn năng lượng sạch, có khả năng tái tạo, cần được khai thác hợp lý.
da den luc chung ta phai cong bang voi thuy dien bai 24

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 24)

Trong hệ thống điện quốc gia (đặc biệt đối với Việt Nam) các nhà máy thủy điện có vai trò rất quan trọng trong việc "phủ đỉnh". Khi mức độ tiêu dùng điện của nền kinh tế không đồng đều giữa các mùa trong năm, giữa các giờ trong ngày, hệ số không đồng đều của phụ tải (tiêu dùng điện) có khi lên tới 2÷2,5 lần, việc "san bằng phụ tải" rất khó thực hiện, sẽ đòi hỏi nền kinh tế (ngành điện) phải đầu tư một lượng vốn không hề nhỏ (vài trăm tỷ USD) cho công suất phát điện dự phòng - nếu không tận dụng các nguồn thủy điện.
da den luc chung ta phai cong bang voi thuy dien bai 23

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 23)

Như đã đề cập trong các bài viết trước, tiềm năng thủy điện nhỏ của Việt Nam là khá lớn (gấp 3 lần công suất Nhà máy Thủy điện Sơn La - lớn nhất Đông Nam Á). Điều này cho thấy tiềm năng thủy điện nhỏ của nước ta rất phong phú. Nếu được khai thác hợp lý, quản lý chặt chẽ đúng quy trình sẽ mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội đáng kể, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
da den luc chung ta phai cong bang voi thuy dien bai 15

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 15)

Do sự phát triển ồ ạt, nhiều dự án thủy điện vừa và nhỏ trong thời gian qua đã bộc lộ nhiều bất cập trong khâu quản lý, vận hành, dẫn đến những tác hại không nhỏ đối với môi trường. Vì vậy, Bộ Công Thương đã loại khỏi quy hoạch gần 500 dự án thủy điện nhỏ và không đưa vào diện xem xét quy hoạch 213 dự án. Tuy nhiên, xét về mặt phát triển xã hội, xây dựng các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội ở những nơi vùng sâu, vùng xa. Vì thế, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ để tiếp tục phát triển.
da den luc chung ta phai cong bang voi thuy dien bai 14

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 14)

Đến nay, phần lớn các công trình thuỷ điện có quy mô lớn trên các dòng sông chính của Việt Nam đã được quy hoạch và đang được triển khai xây dựng, đi vào vận hành, tiềm năng còn lại của các dự án thủy điện lớn là không nhiều, do đó việc nghiên cứu để xây dựng các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ nhằm tận dụng triệt để các nguồn năng lượng tái tạo là hoàn toàn hợp lý.
da den luc chung ta phai cong bang voi thuy dien bai 13

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 13)

Nguồn nước sông là tài nguyên có hạn và thiết yếu của con người, nhất là người dân sống trên lưu vực sông, nên nguồn nước sông phải được sử dụng tổng hợp đáp ứng tất cả các yêu cầu sử dụng, trong đó có phát điện, phục vụ sinh hoạt, các hoạt động sản xuất công nông nghiệp của người dân để thu được hiệu quả sử dụng tổng hợp cao nhất.
da den luc chung ta phai cong bang voi thuy dien bai 12

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 12)

Sự phát triển nhanh của thủy điện Việt Nam trong mấy thập kỷ gần đây đã đóng góp rất nhiều cho phát triển nguồn năng lượng sạch của đất nước, nhưng cũng không tránh khỏi còn những tồn tại, bất cập cần phải tháo gỡ. Dựa trên cơ sở của phát triển bền vững, bài báo này phân tích đánh giá một số "biểu hiện không bền vững" trong quy hoạch phát triển thủy điện, khi triển khai thực hiện các dự án trong thực tế. Qua đó nêu lên một số ý kiến để từng bước tháo gỡ, khắc phục các tồn tại trong hoạt động thủy điện Việt Nam đảm bảo phát triển bền vững trong tương lai tới. 
quy hoach thuy dien tren toan quoc sau ra soat

Quy hoạch thủy điện trên toàn quốc "sau rà soát"

Theo thống kê quy hoạch các dự án thủy điện trên bậc thang các sông lớn của Bộ Công Thương, đến nay, các cấp có thẩm quyền đã phê duyệt quy hoạch tổng số 110 dự án thủy điện bậc thang có tổng công suất 17.540 MW. Và tính đến hết tháng 6 năm 2017, công tác rà soát thủy điện nhỏ về cơ bản đã tương đối đầy đủ, chi tiết trên phạm vi cả nước, đảm bảo các yêu cầu Nghị quyết 62 của Quốc hội. Tổng thể quy hoạch thủy điện nhỏ trên địa bàn toàn quốc "sau rà soát" là 713 dự án với tổng công suất 7.217,64 MW.  
hoan thien quy trinh van hanh lien ho tren luu vuc song hong

Hoàn thiện Quy trình vận hành liên hồ trên lưu vực sông Hồng

Thủ tướng Chính phủ vừa có ý kiến về việc sửa đổi, bổ sung Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng (chủ yếu là các hồ: Sơn La, Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang, Lai Châu, Bản Chát, Huội Quảng...).
da den luc chung ta phai cong bang voi thuy dien bai 2

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 2)

Với tiềm năng khá lớn và được quan tâm khai thác từ rất sớm nên thủy điện đã đóng góp một phần rất đáng kể vào sản xuất điện của Việt Nam. Bài viết dưới đây trình bày khái quát về hiện trạng khai thác, ứng dụng, những vấn đề bất cập và kiến nghị một số giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững thủy điện, trong đó có thủy điện nhỏ ở Việt Nam trong thời gian sắp tới.
da den luc chung ta phai cong bang voi thuy dien bai 1

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 1)

Như chúng ta đều biết: từ tài năng đến vật chất không có gì là tuyệt đối, tất cả chỉ tương đối. Do vậy, với thủy điện, bên cạnh những ưu điểm thì cũng có những nhược điểm nhất định (Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ phân tích, làm rõ trong loạt bài của chuyên đề "Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện" tới đây). Nhưng trước hết phải khẳng định rằng: Phát triển thủy điện "được" nhiều hơn "mất". Chúng ta phải sòng phẳng với thủy điện. Càng không nên, cứ thấy ngập lụt là quy tội cho thủy điện xả nước. Thủy điện chỉ xả nước khi cần thiết (có nguy cơ gây vỡ đập). Trong nền kinh tế thị trường, không có chủ dự án thủy điện nào bỏ tiền ra xây dựng đập để tích nước phát điện lại bỗng dưng... xả nước đi?! Còn trong hoàn cảnh của Việt Nam hiện nay, các loại nguồn điện hiện đang gặp những thách thức phải vượt qua: các dự án khí điện chưa đảm bảo tiến độ và tính đồng bộ, các dự án nhiệt điện than được khuyến nghị giảm bớt, các dự án điện từ năng lượng tái tạo dù được hỗ trợ phát triển nhưng vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ, hai dự án điện hạt nhân tại Ninh Thuận đã dừng xây dựng... Do đó, để đáp ứng nhu cầu điện của đất nước trong thời gian tới thì việc xem xét nghiên cứu tăng nguồn thủy điện của nước ta theo chúng tôi là hợp lý.
Trang tiếp
Phiên bản di động