RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Phóng xạ | Trang 1 Chủ nhật 05/05/2024 09:21
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
lo phan ung hat nhan da lat da mang lai co hoi song cho hang van benh nhan ung thu trong nam 2020

Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt đã mang lại cơ hội sống cho hàng vạn bệnh nhân ung thư trong năm 2020

Từ đầu năm 2020, thảm họa bệnh dịch COVID-19 ập đến, các chuyến bay quốc tế bị cấm hoạt động cũng đồng nghĩa với việc chấm dứt nguồn nhập khẩu các loại đồng vị phóng xạ do không có phương tiện vận chuyển. Ở Việt Nam, hàng vạn bệnh nhân mắc bệnh ung thư hiểm nghèo đã có thể không còn cơ hội sống nếu không có lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt.
mat trai cua chinh sach phat trien nang luong tai tao

Mặt trái của chính sách phát triển năng lượng tái tạo

Pin mặt trời có thể sản sinh ra lượng chất thải độc hại trên mỗi đơn vị điện nhiều hơn cả các lò phản ứng hạt nhân. Trên thực tế, các nhà khoa học đã có rất nhiều kinh nghiệm để đối phó với chất thải phóng xạ từ các lò phản ứng hạt nhân, nhưng lại có rất ít kinh nghiệm đối phó với chất thải năng lượng mặt trời.
doi moi tu duy cach tiep can va phuong phap lap quy hoach

Đổi mới tư duy, cách tiếp cận và phương pháp lập quy hoạch

Sự bất định của quy hoạch không thể khắc phục được triệt để mà chỉ có thể giảm thiểu, do vậy cần phải có tư duy lập quy hoạch theo tinh thần "Để đi tới đích thành công, không chỉ tìm ra đường đi mà phải có các giải pháp phòng xa mọi rủi ro suốt dọc đường". Theo đó, đổi mới tư duy lập quy hoạch theo hướng thay vì cứ kiểu chạy theo đuôi các bất định xảy ra để bổ sung, điều chỉnh quy hoạch trong quá trình thực hiện thì chuyển sang chủ động ứng phó theo kiểu "đón lỏng" chúng ngay từ khi lập quy hoạch.   
ung dung ky thuat hat nhan trong linh vuc tai nguyen moi truong

Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong lĩnh vực tài nguyên môi trường

Sáng 23/11, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo khoa học “Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân và đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu khoa học và điều tra cơ bản về tài nguyên và môi trường”.
dien hat nhan phai la mot phan cua giai phap nang luong

Điện hạt nhân phải là một phần của giải pháp năng lượng

Nhiều nhà hoạt động vì môi trường phản đối điện hạt nhân, viện cớ là loại hình năng lượng này nguy hiểm và chất thải phóng xạ thì khó xử lí. Nhưng một nhà báo từng đoạt giải thưởng Pulitzer lại nghĩ khác, khi cho rằng điện hạt nhân an toàn hơn phần lớn các dạng năng lượng khác và đây chính là một cứu cánh cho hy vọng của thế giới trong nỗ lực cắt giảm triệt để phát thải carbon.
chat thai pin mat troi nguy hiem hon chat thai hat nhan

"Chất thải pin mặt trời nguy hiểm hơn chất thải hạt nhân"

Một báo cáo mới đây từ nhóm ủng hộ hạt nhân Environment Progress (EP) đã cho rằng, pin mặt trời có thể sản sinh ra lượng chất thải độc hại trên mỗi đơn vị điện nhiều hơn cả các lò phản ứng hạt nhân. Trên thực tế, các nhà khoa học đã có rất nhiều kinh nghiệm để đối phó với chất thải phóng xạ từ các lò phản ứng hạt nhân, nhưng lại có rất ít kinh nghiệm đối phó với chất thải năng lượng mặt trời.
thorium thay the uranium trong tuong lai

Thorium thay thế Uranium trong tương lai?

Thorium được nhà hoá học Thuỵ Điển Jons Jakob Berzelius phát hiện ra trong năm 1828 và được đặt tên là Thor (tên của Thần sấm sét Bắc Âu). Trong năm 1989, Gerhard Carl Schmidt và Marie Curie cùng phát hiện ra thorium là kim loại phóng xạ.
mang luoi quan trac va canh bao phong xa moi truong quoc gia

Mạng lưới quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường quốc gia

Quan trắc phóng xạ môi trường (QTPXMT) ở nước ta đã được thực hiện từ rất sớm ngay trong quá trình khôi phục lò phản ứng (LPƯ) hạt nhân nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu hạt nhân (Đà Lạt), với mục đích xác định mức phông phóng xạ trong môi trường xung quanh khu vực LPƯ trước khi tái vận hành và quan trắc sự ảnh hưởng của LPƯ đối với môi trường xung quanh trong quá trình hoạt động. Kể từ đó, cùng với sự phát triển của Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (NLNTVN) và việc ứng dụng năng lượng nguyên tử trong các ngành kinh tế xã hội khác nhau, QTPXMT ngày càng được quan tâm triển khai tại nhiều đơn vị trong Viện và từng bước mở rộng phạm vi, tần suất cũng như đối tượng quan trắc.
ung dung ky thuat hat nhan nhung van de cap thiet ky 3

Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 3)

Trên thế giới, biển chiếm khoảng 361,11×106 km2 hay gần 70,8% tổng diện tích bề mặt của Trái đất. Biển là nơi tiếp nhận các chất ô nhiễm (trong đó có chất phóng xạ) từ khí quyển, từ đất liền và các con sông (do các hoạt động của các khu công nghiệp, nông nghiệp, khai thác khoáng sản, nuôi trồng thủy hải sản, vv…), các hoạt động khai thác dầu khí trên biển và kể cả từ sự cố của các phương tiện đường thủy. Do vậy, việc tăng cường năng lực ứng dụng kỹ thuật hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường biển là vấn đề cấp thiết hiện nay của các quốc gia.
ung dung ky thuat hat nhan nhung van de cap thiet ky 2

Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 2)

Như đã đề cập ở kỳ trước, việc ứng dụng phi năng lượng đã được Chính phủ Việt Nam quan tâm từ rất lâu, nhất là ứng dụng năng lượng nguyên tử trong y tế, nông, công nghiệp, điện hạt nhân vẫn chưa thể phát triển do nhiều lý do khác nhau. Do vậy, Việt Nam cần thiết phải thúc đẩy ngay các hoạt động nghiên cứu, nhất là tiến hành các chiến dịch tuyên truyền để người dân hiểu rõ lợi ích của chiếu xạ thực phẩm, sự an toàn của thực phẩm chiếu xạ, qua đó có được sự lựa chọn tốt hơn, giảm thiểu các dịch bệnh có nguồn gốc thực phẩm, hay các trường hợp ngộ độc do sử dụng thực phẩm không an toàn.
ung dung ky thuat hat nhan nhung van de cap thiet ky 1

Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 1)

Ngày nay, năng lượng nguyên tử đã trở thành một phần quan trọng trong việc phát triển của các quốc gia, vì khả năng ứng dụng rộng rãi của nó. Chúng ta có thể bắt gặp các ứng dụng năng lượng nguyên tử trong hầu hết các ngành kinh tế - xã hội, từ việc chiếu xạ thực phẩm, kiểm dịch thực vật đến các kỹ thuật đồng vị đánh dấu để xác định tài nguyên nước, nghiên cứu mối quan hệ phân bón - cây trồng trong nông nghiệp, gia cường vật liệu trong công nghiệp, chuẩn đoán hình ảnh trong y tế, xử lý chất thải…  và nhất là điện hạt nhân.  
an ninh hat nhan 6 thanh tuu cua viet nam

An ninh hạt nhân: 6 thành tựu của Việt Nam

Hội nghị Thượng đỉnh An ninh hạt nhân lần thứ 4 đã diễn ra tại Thủ đô Washington, Hoa Kỳ, ngày 1/4/2016, Việt Nam đã tham gia tất cả các Hội nghị Thượng đỉnh An ninh hạt nhân kể từ Hội nghị lần thứ nhất năm 2010. Với trách nhiệm là Cơ quan pháp quy hạt nhân của Việt Nam, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân có trách nhiệm thực hiện công tác quản lý nhà nước về an ninh hạt nhân, bao gồm an ninh nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân và cở sở hạt nhân...
an toan hat nhan viet nam khong ngoai thong le quoc te

An toàn hạt nhân: Việt Nam không ngoài thông lệ quốc tế

Khi thực hiện chương trình điện hạt nhân, bất cứ quốc gia nào cũng đều phải tính toán rất kỹ ba yếu tố cơ bản, liên quan đến tính an toàn của các nhà máy điện hạt nhân: Khuôn khổ pháp lý, công nghệ lò phản ứng và nguồn nhân lực. Việt Nam cũng không nằm ngoài thông lệ đó.
hoach dinh chinh sach ve chu trinh nhien lieu hat nhan

Hoạch định chính sách về chu trình nhiên liệu hạt nhân

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu các cơ quan chức năng liên quan hoàn thiện các cơ chế, chính sách đối với chu trình nhiên liệu hạt nhân, quản lý chất thải phóng xạ và nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng.
lo trinh xay dung van ban phap luat ve dien hat nhan

Lộ trình xây dựng văn bản pháp luật về điện hạt nhân

Việc xây dựng và triển khai thực hiện dự án nhà máy điện hạt nhân (NMĐHN) chịu sự điều chỉnh của Luật Điện lực và nhiều luật có liên quan như: Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ môi trường,… Nhưng NMĐHN là một công trình đặc biệt nhạy cảm về an toàn, an ninh, chính trị vì luôn luôn tiềm ẩn ảnh hưởng đến an toàn (nguy cơ rò rỉ phóng xạ), an ninh (nguy cơ phá hoại, khủng bố) và nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân. Vì vậy, dự án NMĐHN là công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia, là một đối tượng điều chỉnh chủ yếu của các quy phạm pháp luật (QPPL) về năng lượng nguyên tử (NLNT), bao gồm Luật NLNT và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật; cùng với các điều ước quốc tế về an toàn, an ninh và thanh sát hạt nhân mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia.
Trang tiếp
Phiên bản di động