RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Năng lượng sơ cấp | Trang 1 Thứ năm 02/05/2024 13:32
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
phat thai co2 tu tieu dung nang luong tren toan cau va nhung van de viet nam can quan tam

Phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng trên toàn cầu và những vấn đề Việt Nam cần quan tâm

Nội dung bài báo dưới đây gồm ba vấn đề chính: (1) Tình hình chung về phát thải khí nhà kính từ tiêu dùng năng lượng trên thế giới; (2) Thực trạng phát thải khí nhà kính trong năm 2022 từ tiêu dùng năng lượng của thế giới, khu vực, nhóm nước và các nước đại diện (trên các phương diện tổng số, bình quân đầu người, bình quân trên đơn vị EJ năng lượng sơ cấp tiêu dùng và bình quân trên 103 USD/GDP); (3) Phát thải khí nhà kính từ tiêu dùng năng lượng của Việt Nam năm 2022 và những vấn cần quan tâm giải quyết trong thời gian tới.
du bao nguon cung nang luong tinh linh hoat va luu tru dien toan cau vao nam 2050

Dự báo nguồn cung năng lượng, tính linh hoạt và lưu trữ điện toàn cầu vào năm 2050

Đến năm 2050, tỷ lệ năng lượng sơ cấp của nhiên liệu hóa thạch sẽ giảm xuống dưới 50% so với 80% thị phần hiện tại. Điều này đạt được là do quá trình điện khí hóa nhanh chóng, khử cacbon, tăng hiệu quả sử dụng năng lượng và các dự án điện gió, mặt trời phát triển mạnh mẽ với chi phí giảm đáng kể.
tieu thu nang luong so cap toan cau va viet nam tam ket nhung van de can quan tam

Tiêu thụ năng lượng sơ cấp toàn cầu và Việt Nam [Tạm kết]: Những vấn đề cần quan tâm

Để tạm kết chuyên đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ cập nhật tình hình năng lượng sơ cấp tiêu thụ bình quân đầu người toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước. Đặc biệt là phân tích về tình hình tiêu thụ năng lượng sơ cấp của Việt Nam năm 2020 - 2021 và nhấn mạnh đến các vấn đề chúng ta cần phải quan tâm trong thời gian tới.
tieu thu nang luong so cap toan cau va viet nam ky 2 thuc trang nam 2020 2021

Tiêu thụ năng lượng sơ cấp toàn cầu và Việt Nam [Kỳ 2]: Thực trạng năm 2020-2021

Ở kỳ trước, chúng ta đã tham khảo tổng quan tiêu thụ toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước tiêu thụ năng lượng sơ cấp năm 2020 - 2021, trong kỳ này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ tổng hợp, bình luận về thực trạng cơ cấu tiêu thụ toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước...
tieu thu nang luong so cap toan cau va viet nam ky 1 tong quan nam 2020 2021

Tiêu thụ năng lượng sơ cấp toàn cầu và Việt Nam [Kỳ 1]: Tổng quan năm 2020-2021

Nội dung chuyên đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ đề cập đến tiêu thụ năng lượng sơ cấp toàn cầu năm 2020 - 2021 gồm 4 vấn đề: (1) Tổng quan tiêu thụ toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước; (2) Thực trạng cơ cấu tiêu thụ toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước; (3) Tiêu thụ bình quân đầu người toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước; (4) Tình hình tiêu thụ của Việt Nam năm 2020 - 2021 và các vấn đề cần phải quan tâm trong thời gian tới.
gia than doi voi nganh than nhiet dien than viet nam ky 2 hien trang va nhu cau

Giá than đối với ngành than, nhiệt điện than Việt Nam [Kỳ 2]: Hiện trạng và nhu cầu

Việt Nam là nước đang phát triển, do vậy, nhu cầu năng lượng sơ cấp (trong đó có than) trong thời gian tới dự kiến tiếp tục tăng cao đạt đỉnh vào giai đoạn năm 2030 - 2035, sau đó sẽ giảm dần do nhiều nhà máy điện than sẽ dừng hoạt động vào giai đoạn sau năm 2035.
tong quan cong nghe thu giu luu tru co2 va nhung rao can trien khai

Tổng quan công nghệ thu giữ, lưu trữ CO2 và những rào cản triển khai

Theo dự báo, đến năm 2030, sản lượng năng lượng sơ cấp từ than đạt 3.976 triệu tấn dầu quy đổi (TOE) và lượng khí thải CO2 là 38.749 triệu tấn CO2 mỗi năm. Vì vậy, việc thu hồi và lưu giữ carbon (CCS) được xem là một trong các biện pháp quan trọng để giảm phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, ngoài một số thuận lợi, còn có nhiều rào cản khiến công nghệ thu giữ CO2 vẫn chưa được áp dụng rộng rãi trên quy mô toàn cầu. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
tieu thu nang luong so cap tren toan cau giam sau tin hieu tich cuc hay thu dong

Tiêu thụ năng lượng sơ cấp trên toàn cầu giảm sâu: Tín hiệu tích cực, hay thụ động?

Hệ thống năng lượng sơ cấp (NLSC) toàn cầu năm 2020 có sự kết hợp của đại dịch Covid-19, cùng với nỗ lực giảm thiểu tác động của nó đã dẫn đến những phát triển và vượt trội chưa từng có trong thời bình hiện đại.
nhung dong gop cua nang luong tai tao doi voi cung cap dien cho mien nam

Những đóng góp của năng lượng tái tạo đối với cung cấp điện cho miền Nam

Nền kinh tế nước ta đang phát triển với tốc độ cao, kéo theo là sự gia tăng mạnh mẽ nhu cầu về năng lượng. Đây là vấn đề đang đặt ra nhiều thách thức rất lớn, khi mà các nguồn năng lượng sơ cấp như than đá, dầu khí… đang cạn kiệt, không đủ cho nhu cầu trong nước, tiềm năng thủy điện đã khai thác gần hết, chỉ còn khoảng 2,7 GW thủy điện lớn trên 30 MW dự kiến vào vận hành trong giai đoạn 2021 - 2025 và khoảng 2,8 GW thủy điện nhỏ sẽ tiếp tục được xây dựng. Như vậy, việc phát triển năng lượng tái tạo là xu hướng tất yếu và là nguồn bổ sung quan trọng cho hệ thống điện, đặc biệt đối với việc cung ứng điện cho khu vực miền Nam, loại hình nguồn này ngày càng có vai trò quan trọng hơn.
y kien ve chuong trinh phat trien nguon dien trong du thao quy hoach dien viii

Ý kiến về Chương trình phát triển nguồn điện trong dự thảo Quy hoạch điện VIII

Tiếp theo “Dự báo nhu cầu điện trong dự thảo Quy hoạch điện VIII vẫn chưa thấy thuyết phục” bài báo dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam nêu một số ý kiến luận bàn về các tiêu chí, nội dung chi phí ngoại sinh, phương pháp xây dựng, tính toán, phân tích và đánh giá các kịch bản phát triển nguồn điện trong dự thảo Quy hoạch điện VIII dưới góc độ đáp ứng yêu cầu “Phát triển các nguồn cung năng lượng sơ cấp theo hướng tăng cường khả năng tự chủ, đa dạng hoá, bảo đảm tính hiệu quả, tin cậy và bền vững” đề ra trong Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị. 
so sanh nhu cau tieu thu nang luong so cap cua viet nam voi the gioi

So sánh nhu cầu tiêu thụ năng lượng sơ cấp của Việt Nam với thế giới

So với thế giới, nhu cầu tiêu thụ năng lượng sơ cấp Việt Nam tuy có mức độ gia tăng cao, nhưng đến năm 2019 chỉ đạt 42,7 GJ/người, bằng 70% bình quân của châu Á - Thái Bình Dương, 56,4% bình quân của thế giới và rất thấp so với nhiều nước trong khu vực. Theo nhìn nhận của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Sự gia tăng tiêu thụ năng lượng sơ cấp của nước ta và các nước đang phát triển là tất yếu theo quy luật chung của sự phát triển kinh tế - xã hội.
thuc trang cung cau nhap khau than thach thuc va chinh sach phat trien ky 2

Thực trạng, cung - cầu, nhập khẩu than: Thách thức và chính sách phát triển [Kỳ 2]

Về cơ cấu năng lượng sơ cấp của Việt Nam theo dạng nhiên liệu, than vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhưng sẽ có xu hướng ổn định tỷ trọng ở những năm sau của giai đoạn quy hoạch với tỷ lệ 37,3% năm 2025 và 38,4% năm 2035. Đây là một kết quả của việc áp dụng những chính sách các-bon thấp để thúc đẩy năng lượng tái tạo phát triển. 
nhung van de can uu tien trong chien luoc phat trien nang luong ky 11

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 11]

Tiếp theo kỳ trước (phần 1), trong (phần 2) dưới đây là dự báo nhu cầu năng lượng sơ cấp - nhu cầu than; nhận định về nguồn cung sản xuất than trong nước, cũng như kết quả cân đối cung cầu và nhu cầu nhập khẩu than của Việt Nam trong tương lai tới.
nhung van de can uu tien trong chien luoc phat trien nang luong ky 6

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 6]

Việt Nam đã bắt đầu trở thành quốc gia nhập khẩu tịnh năng lượng vào năm 2015, và tỷ trọng nhập khẩu  tịnh năng lượng đã tăng đến 20% vào năm 2017, dự báo tỷ lệ này vào năm 2050 sẽ lên tới 63 - 72% tổng nguồn cung năng lượng sơ cấp của đất nước. Trong bối cảnh nguồn cung năng lượng trên thế giới và khu vực có nhiều biến động phức tạp, khó lường do các yếu tố bất ổn về địa chính trị, biến đổi khí hậu cực đoan… cho thấy việc nghiên cứu triển khai một chiến lược dài hạn về nhập khẩu nhiên liệu trong trung, dài hạn, nhằm đáp ứng nhu cầu và đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước là hết sức cần thiết, như Nghị Quyết 55/NQ-TW của Bộ Chính trị đã nêu: "Khẩn trương xây dựng chiến lược nhập khẩu năng lượng dài hạn song song với khuyến khích đầu tư, khai thác tài nguyên năng lượng ở nước ngoài". (Bài viết này sẽ đề cập tới vấn đề nhập khẩu than cho sản xuất điện của Việt Nam).  
nghien cuu cong nghe de co the khai thac be than song hong

‘Nghiên cứu công nghệ để có thể khai thác bể than sông Hồng’

Trong phần nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu về phát triển các nguồn cung năng lượng sơ cấp theo hướng tăng cường khả năng tự chủ, đa dạng hoá, bảo đảm tính hiệu quả, tin cậy, bền vững của Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành ngày 11/2/2020 đã nhấn mạnh: Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ đẩy mạnh khai thác than trong nước trên cơ sở bảo đảm an toàn, hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên; Khẩn trương nghiên cứu công nghệ để có thể khai thác bể than Đồng bằng sông Hồng... Theo đánh giá, đây có thể được coi là một trong những điểm mới, quan trọng của Nghị quyết lần này.  
Trang tiếp
Phiên bản di động