RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Năng lượng hóa thạch | Trang 1 Chủ nhật 28/04/2024 03:18
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
du bao ve 10 xu huong nang luong va moi truong cua the gioi nam 2024

Dự báo về 10 xu hướng năng lượng và môi trường của thế giới năm 2024

Kết thúc năm 2023, Nhóm tư vấn năng lượng WoodMac (Vương quốc Anh) đã công bố 10 dự báo xu hướng năng lượng và chính sách môi trường thế giới trong năm 2024. Để có cái nhìn bao quát, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật các nội dung chính trong dự báo này dưới đây để chúng ta cùng tham khảo.
doi tac hoa ky muon chuyen giao cong nghe hydro thu giu carbon cho viet nam

Đối tác Hoa Kỳ muốn chuyển giao công nghệ hydro, thu giữ carbon cho Việt Nam

Tập đoàn Bechtel (Hoa Kỳ) vừa đề xuất Chính phủ Việt Nam chuyển giao công nghệ về hydro xanh, thu giữ carbon từ nguồn năng lượng hoá thạch và thúc đẩy hợp tác liên khu vực trong chuyển đổi năng lượng, truyền tải năng lượng tái tạo.
khung hoang nang luong dau hieu cham dut phu thuoc vao nhien lieu hoa thach

Khủng hoảng năng lượng: Dấu hiệu chấm dứt phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch (?)

Ngoài đại dịch Covid-19, biến động giá dầu và khủng hoảng năng lượng đang là chủ đề được dư luận quan tâm. Đây cũng là dấu hiệu không mấy vui trước ngày khai mạc COP26. Những người hoài nghi cho rằng: Đây là “lời cảnh báo cho các chính phủ về những rủi ro cố hữu của quá trình chuyển đổi năng lượng hiện nay”. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng: Đây là thời điểm để “đưa than vào lịch sử”. Còn theo Bloomberg News: Việc “chấm dứt sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch đang đến gần, nhưng nó không hề đơn giản”... Để trả lời cho câu hỏi: Liệu khủng hoảng năng lượng lần này có phải là dấu hiệu chấm dứt sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch hay không? Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có bài viết tổng hợp dưới đây.
giai phap pin tich tru nang luong cho doanh nghiep va cong nghiep

Giải pháp pin tích trữ năng lượng cho doanh nghiệp và công nghiệp

Với quyết tâm giảm phát thải CO2 để chống biến đổi khí hậu, nhiều quốc gia trên thế giới đang chuyển đổi năng lượng rất mạnh mẽ theo hướng giảm dần nguồn năng lượng hóa thạch để chuyển sang sử dụng năng lượng tái tạo, trong đó có điện gió và điện mặt trời. Với công nghệ không ngừng cải tiến và phát triển, giá thành sản xuất ngày càng rẻ hơn thì có thể khẳng định điện gió và điện mặt trời sẽ là nguồn năng lượng chính của thế giới trong tương lai.
kinh nghiem chuyen dich sang nltt o duc ky 1 nen tang nang luong moi truong

Kinh nghiệm chuyển dịch sang NLTT ở Đức [Kỳ 1]: Nền tảng năng lượng, môi trường

Đức là quốc gia vốn có lịch sử phụ thuộc rất nặng nề vào nhiên liệu hóa thạch, tỷ phần nhiệt điện than của Đức trên tổng sản lượng điện đạt 58,7% năm 1990 và duy trì trên 50% cho đến tận năm 2004. Năm 2005 giảm xuống mức 48,2% và năm 2019 xuống mức 30,3%. Ngược lại, tỷ trọng nguồn điện năng lượng tái tạo (NLTT) đã liên tục tăng từ 3,5% năm 1990 lên 39,9% năm 2019. Vậy, nước Đức đã giải quyết vấn đề trên như thế nào từ phương diện thể chế phát triển ngành năng lượng theo hướng chuyển dịch sang “xã hội NLTT”? Trong chuyên đề “Kinh nghiệm chuyển dịch sang NLTT ở Đức - Nhìn từ thể chế” chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ làm rõ quá trình theo thời gian xây dựng và thực hiện thể chế chuyển dịch từ hệ thống dựa trên năng lượng hóa thạch sang hệ thống dựa trên NLTT và những thành quả đạt được, những điều cần lưu ý khi tham khảo kinh nghiệm từ quốc gia này.
chinh sach lng cua trung quoc nhat ban ham y cho viet nam

Chính sách LNG của Trung Quốc, Nhật Bản, hàm ý cho Việt Nam

Phát triển năng lượng tái tạo là phù hợp với xu hướng của thế giới, nhưng không thể thay thế hoàn toàn điện từ năng lượng hóa thạch, vì vậy để đảm bảo phát triển bền vững, các chính sách đồng bộ thúc đẩy việc sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) là rất cần thiết - điều này được tái khẳng định trong Nghị Quyết 55 của Bộ Chính trị. Đây cũng là xu thế của khu vực khi nhu cầu năng lượng tăng mạnh theo các hoạt động phát triển kinh tế. Ngoài những chính sách trong nước, bài viết cung cấp thông tin về một số chính sách của Trung Quốc và Nhật Bản với tư cách là những quốc gia có kinh nghiệm trong việc nhập khẩu LNG, qua đó rút ra kinh nghiệm cho một thị trường tiềm năng như Việt Nam.
phat trien nguon nang luong tai tao va hieu qua kinh te trong quy hoach dien viii

Phát triển nguồn năng lượng tái tạo và hiệu quả kinh tế trong Quy hoạch điện VIII

Nghị quyết 55-NQ/TW đề ra nhiệm vụ “Xây dựng các cơ chế, chính sách đột phá để khuyến khích và thúc đẩy phát triển mạnh mẽ các nguồn năng lượng tái tạo nhằm thay thế tối đa các nguồn năng lượng hoá thạch”. Để thực hiện nhiệm vụ đó, trong Quy hoạch điện VIII đi đôi với tăng cường phát triển nguồn điện năng lượng tái tạo, cần phải đánh giá đúng đắn hiệu quả kinh tế của phương án quy hoạch phát triển điện nhằm làm cơ sở cho việc đề xuất các cơ chế, chính sách phù hợp. Trong bài này nêu một số ý kiến bàn về phát triển nguồn điện năng lượng tái tạo và phương pháp đánh giá kinh tế trong dự thảo Quy hoạch này nhằm phục vụ yêu cầu làm rõ hơn tính khả thi và hiệu quả kinh tế của phương án Quy hoạch phát triển điện lực. Tiếp theo là đề xuất vài ý kiến về cơ chế chính sách và giải pháp thực hiện Quy hoạch điện VIII.
phat trien dien mat troi ket hop cong nghe luu tru nang luong o viet nam

Phát triển điện mặt trời kết hợp công nghệ lưu trữ năng lượng ở Việt Nam

Lưu trữ năng lượng (điện năng) là công nghệ tất yếu, bắt buộc phải đồng hành với phát triển năng lượng tái tạo khi con người hạn chế xây dựng các nguồn năng lượng hóa thạch, nhằm giảm phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, ở Việt Nam, công việc này có vẻ như “chưa bắt đầu” trong mọi mặt. Nhưng theo chúng tôi, đã đến lúc chúng ta cần xem xét việc nghiên cứu mở rộng đầu tư thủy điện tích năng, chế tạo pin Vanadium để lưu trữ năng lượng từ nguồn năng lượng mặt trời nhằm đảm bảo an ninh năng lượng và và phát triển bền vững.
su that dang sau nang luong tai tao

Sự thật đằng sau năng lượng tái tạo

Các nguồn năng lượng tái tạo có thể cấp một phần lớn năng lượng mà thế giới cần không? Trong khi một số nhà môi trường ủng hộ việc thay thế hoàn toàn nhiên liệu hóa thạch bằng năng lượng mặt trời, gió và pin, thì Tiến sĩ Lars Schernikau tác giả của bài viết có nhan đề “Sự thật đằng sau năng lượng tái tạo” được chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam biên dịch dưới đây sẽ giải thích tại sao điều này là không thể.
thuy dien trong chinh sach phat trien kinh te xa hoi o na uy

Thủy điện trong chính sách phát triển kinh tế, xã hội ở Na Uy

Cho đến trước 2008, tỷ trọng thủy điện ở Na Uy luôn chiếm trên 98%, trong khi điện gió và điện mặt trời chỉ chiếm dưới 0,7%, còn lại là từ nguồn năng lượng hóa thạch. Đến năm 2019, tỷ trọng thủy điện vẫn ở mức cao 93,5%, điện gió và mặt trời cũng chỉ chiếm 4,1%, còn lại 2,4% thuộc về nguồn năng lượng hóa thạch.
cap nhat ve tiem nang tai nguyen nang luong viet nam va kha nang khai thac

Cập nhật về tiềm năng tài nguyên năng lượng Việt Nam và khả năng khai thác

Báo cáo cập nhật về tiềm năng tài nguyên năng lượng của Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam cho thấy: Các nguồn năng lượng hóa thạch (than, dầu khí) và thủy điện lớn của Việt Nam sẽ sớm đạt “mức trần” khả năng khai thác. Nếu tiếp tục phát triển các loại nguồn dựa vào tài nguyên hóa thạch, trên thực tế, chúng ta đã phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu than, hoặc sẽ sớm phụ thuộc nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG). Tuy nhiên, các nguồn năng lượng tái tạo lại có tiềm năng khá dồi dào, nhất là điện gió và điện mặt trời.
phat trien dien khi o viet nam ky 3 nguon cung nhien lieu trong nuoc

Phát triển điện khí ở Việt Nam [Kỳ 3]: Nguồn cung nhiên liệu trong nước

Tài nguyên khoáng sản nói chung và nguồn nhiên liệu hóa thạch nói riêng ở Việt Nam chỉ có hạn. Sản lượng khai thác các nguồn nhiên liệu than và khí cho phát điện trong giai đoạn 2020 ÷ 2045 lại càng có hạn. Nhưng để làm “bệ đỡ” cho việc phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, đòi hỏi trong hệ thống điện phải tiếp tục phát triển các nguồn năng lượng hóa thạch. Theo đó, trong Quy hoạch điện VIII đã xem xét tiềm năng phát triển 94 các dự án nhiệt điện than và nhiệt điện khí, với tổng công suất lắp đặt  202,6 GW (quy mô bình quân của dự án ~2.155 MW).
mo hinh dien mat troi mai nha o ha nam sau khoi dong cua nganh dien

Mô hình điện mặt trời mái nhà ở Hà Nam, sau khởi động của ngành điện

Công ty Điện lực Hà Nam (PC Hà Nam) hiện đã, đang tích cực tuyên truyền để các khách hàng sử dụng điện triển khai hiệu quả mô điện từ năng lượng mặt trời mái nhà, bởi đây là giải pháp tiết kiệm năng lượng hóa thạch và tạo ra nguồn năng lượng sạch phục vụ sinh hoạt, sản xuất góp phần bảo vệ môi trường, xây dựng trái đất xanh. 
evnhanoi nhieu uu dai khi lap dien mat troi tren mai nha

EVNHANOI: Nhiều ưu đãi khi lắp điện mặt trời trên mái nhà

Hiện nay, khi mô hình kinh tế truyền thống vốn phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch đang dần hủy hoại môi trường, làm suy thoái các nguồn tài nguyên và gây ra hiệu quả nghiêm trọng thì việc sử dụng các sản phẩm công nghệ xanh, trong đó có hệ thống pin năng lượng mặt trời trên mái nhà là một trong các giải pháp đang được Tổng Công ty Điện lực Hà Nội (EVNHANOI) đẩy mạnh triển khai thực hiện.
dien mat troi trung quoc bai hoc thu nhat kien tao cua chinh phu

Điện mặt trời Trung Quốc (Bài học thứ nhất): Kiến tạo của Chính phủ

Nhận lời mời của Hiệp hội Năng lượng Sạch Quốc tế, các chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có chuyến khảo sát toàn diện về vấn đề phát triển năng lượng tái tạo ở Trung Quốc (bao gồm các cơ sở sản xuất/chế tạo tế bào quang điện, pin mặt trời, các cơ sở sản xuất chế tạo biến tần, biến áp, các cơ sở nghiên cứu R&D...). Để bạn đọc có góc nhìn đa chiều về kinh nghiệm thực tế, bài học thành công của của quốc gia này trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ "dựa trên các nguồn năng lượng hóa thạch sang các nguồn năng lượng tái tạo", chúng tôi xin trân trọng giới thiệu loạt bài viết với chủ đề: "Năng lượng mặt trời Trung Quốc: Các bài học thành công" để bạn đọc cùng tham khảo.  
Trang tiếp
Phiên bản di động