RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Năng lượng địa nhiệt | Trang 1 Thứ bảy 04/05/2024 19:24
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
danh gia tiem nang du bao phat trien dien dia nhiet tren the gioi va viet nam

Đánh giá tiềm năng, dự báo phát triển điện địa nhiệt trên thế giới và Việt Nam

Theo dự báo của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Nếu năng lượng địa nhiệt đạt mức 4,5 $cent/kWh vào giai đoạn sau 2040, thì hoàn toàn có thể cạnh tranh và bổ sung hỗ trợ các dạng năng lượng tái tạo khác nhờ tính ổn định nguồn. Còn ở Việt Nam (sau năm 2045), điện địa nhiệt quy mô vừa và nhỏ có thể được xây dựng phân tán tại nhiều địa điểm trên cả nước...
mo t go c nhi n kha c ve nang luo ng ta i ta o

Một góc nhìn khác về năng lượng tái tạo

Khai thác năng lượng tái tạo đang là xu hướng chung trên thế giới để thay thế nguồn năng lượng hóa thạch vốn đang dần cạn kiệt, và hơn nữa là hạn chế sự biến đổi đến mức cực đoan của khí hậu. Tuy được đầu tư và phát triển khá nhanh trong những năm gần đây với những thành quả ấn tượng ở một số quốc gia, nhưng nhìn chung năng lượng tái tạo vẫn còn rất khiêm tốn trong bức tranh tổng thể về năng lượng trên toàn cầu. Rất nhiều nguyên nhân đã được các nhà nghiên cứu đưa ra bàn thảo. Trong đó, sức ép của các tập đoàn năng lượng hóa thạch, đối thủ cạnh tranh trực tiếp, vốn có nền tảng và thị trường từ hàng trăm năm nay, có tác động rất lớn đến sự lựa chọn của các nhà hoạch định chính sánh và các nhà đầu tư... Tuy nhiên, góc nhìn không bàn đến chuyện vĩ mô mà chỉ phân tích một số công nghệ khai thác năng lượng tái tạo hiện có. Và thật sự bất ngờ vì những lý do sau:
dia nhiet viet nam nguon dien sach tiem nang con bo ngo

Địa nhiệt Việt Nam: Nguồn điện sạch tiềm năng còn bỏ ngỏ

Cùng với nguồn năng lượng từ gió, mặt trời, sóng biển… địa nhiệt là nguồn năng lượng sạch, thân thiện với môi trường đang được 50 nước trên thế giới sử dụng để sản xuất điện năng. Tại Việt Nam, việc nghiên cứu địa nhiệt được bắt đầu từ những năm 80, 90 của thế kỷ trước và đã có đã điều tra, đánh giá sơ bộ tiềm năng các nguồn địa nhiệt trên cả nước. Tuy nhiên, hiện nguồn năng lượng tiềm tàng này của chúng ta gần như vẫn chưa được khai thác.
nghien cuu yeu to tac dong toi su dung nang luong tai tao

Nghiên cứu yếu tố tác động tới sử dụng năng lượng tái tạo

Bài báo này sử dụng lý thuyết khuếch tán đổi mới của Rogers (1983) và mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) của Davis (1989), để đánh giá các nhân tố tác động đến xu hướng sử dụng năng lượng tái tạo. 
indonesia thong qua luat phat trien nganh dia nhiet

Indonesia thông qua luật phát triển ngành địa nhiệt

Theo TTXVN, ngày 26/8, Quốc hội Indonesia đã thông qua luật được mong đợi từ lâu, nhằm thúc đẩy ngành năng lượng địa nhiệt, cũng như tận thu nguồn năng lượng dồi dào từ các ngọn núi lửa của nước này.
nguon tai nguyen nang luong viet nam va kha nang dap ung nhu cau phat trien kinh te

Nguồn tài nguyên năng lượng Việt Nam và khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế

Tài nguyên nhiên liệu và năng lượng là nguồn lực cơ bản đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, quốc gia nào giàu có về nguồn tài nguyên này là cơ sở tiền đề tốt nhất cho đáp ứng đầu vào của hệ thống kinh tế, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức về chính trị và an ninh quốc phòng. Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa Đông Nam Á, có nguồn tài nguyên nhiên liệu-năng lượng đa dạng đầy đủ các chủng loại như than, dầu khí, thủy điện và các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng sinh khối, năng lượng địa nhiệt, năng lượng biển… trong đó đáng chú ý tiềm năng lớn là năng lượng mặt trời và năng lượng sinh khối. Tuy nhiên thực tiễn phát triển kinh tế những năm vừa qua cho thấy sự biến động về nhiên liệu và năng lượng diễn biến khá phức tạp, bên cạnh việc xuất khẩu than và dầu thô, chúng ta vẫn phải nhập khẩu sản phẩm dầu qua chế biến và điện năng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nguồn tài nguyên nhiên liệu và năng lượng của Việt Nam không chỉ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong những năm tới mà chúng ta còn có thể xuất khẩu nguồn tài nguyên này dưới dạng năng lượng và thành phẩm đã chế biến, thích ứng với sự biến động của thị trường.
indonesia tang cuong khai thac tiem nang dia nhiet

Indonesia tăng cường khai thác tiềm năng địa nhiệt

Theo TTXVN, trong khuôn khổ thực hiện chủ trương của Chính phủ Indonesia, tăng cường phát triển các nguồn năng lượng tái tạo để thay thế nhiên liệu hóa thạch, chính quyền tỉnh Nam Sumatra của Indonesia đang triển khai dự án xây dựng hai trạm phát điện từ nguồn năng lượng địa nhiệt tại trung tâm khu vực trồng cà phê của tỉnh ở xã Semendo huyện Muara Enim.
trung quoc co nguon nang luong dia nhiet khong lo

Trung Quốc có nguồn năng lượng địa nhiệt khổng lồ

Bộ Đất đai và Tài nguyên Trung Quốc cho biết, nguồn năng lượng địa nhiệt Trung Quốc tương đương đến 860 nghìn tỷ tấn than, lớn gấp 260.000 lần so với mức năng lượng tiêu thụ hàng năm của nước này.
nang luong dia nhiet nguon loi va thach thuc

Năng lượng địa nhiệt: Nguồn lợi và thách thức

Vấn đề đa dạng hóa nguồn cung cấp năng lượng phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu dân sinh đã trở thành mối quan tâm thuộc hàng ưu tiên của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Vấn đề này càng thêm nóng bỏng khi mà các nguồn năng lượng hóa thạch ngày càng cạn kiệt dần với sự khai thác quá mức của con người.
nhat ban muon tang cuong hop tac nang luong dia nhiet voi indonesia

Nhật Bản muốn tăng cường hợp tác năng lượng địa nhiệt với Indonesia

Ông Yopie Hidayat, người phát ngôn của Phó tổng thống Indonesia Boediono, cho biết trong nỗ lực tìm kiếm nguồn năng lượng để đáp ứng nhu cầu của mình, Nhật Bản đang tìm cách tăng cường hợp tác với Indonesia trong lĩnh vực phát triển năng lượng địa nhiệt.
dia nhiet trong chien luoc an ninh nang luong cua nhat ban

Địa nhiệt trong chiến lược an ninh năng lượng của Nhật Bản

Năng lượng địa nhiệt (Geothermal Energy) là năng lượng được tách ra từ nhiệt trong lòng trái đất. Năng lượng này có nguồn gốc từ sự hình thành ban đầu của hành tinh, từ hoạt động phân hủy phóng xạ của các khoáng vật và từ năng lượng mặt trời được hấp thụ tại bề mặt trái đất. Chúng đã được sử dụng để nung và tắm kể từ thời La Mã cổ đại, nhưng ngày nay nó được dùng để phát điện.  
phat trien nang luong sach gop phan giam thieu o nhiem moi truong

Phát triển năng lượng sạch góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Những năm gần đây, khái niệm năng lượng xanh (sạch) đã không còn xa lạ với nhiều nước trên thế giới. Năng lượng xanh là những loại năng lượng thu được từ thiên nhiên không gây ô nhiêm môi trường, bền vững và có thể tái tạo... Các dạng năng lượng xanh, bao gồm: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thủy điện, năng lượng địa nhiệt, năng lượng thủy triều, năng lượng sinh học, năng lượng hyđrô....  
mit cong bo nghien cuu ve tiem nang dia nhiet cho phat trien nang luong

MIT công bố nghiên cứu về tiềm năng địa nhiệt cho phát triển năng lượng

Đứng trước nguy cơ nguồn năng lượng hóa thạch có hạn trên trái đất đang dần đi đến cạn kiệt, những nguồn năng lượng mới đã và đang dần được giới khoa học và con người quan tâm hơn. Đến nay, con người đã bắt đầu khai thác nguồn năng lượng mặt trời, nước & gió để sản xuất điện. Song song với quá trình này, các nhà khoa học cũng đã phát hiện ra 1 nguồn năng lượng dồi dào khác đó là tận dụng nguồn nhiệt năng của trái đất để sản xuất ra năng lượng tái tạo.
mieng banh dien dia nhiet trong co cau nang luong

‘Miếng bánh’ điện địa nhiệt trong cơ cấu năng lượng

Một nghiên cứu gần đây đã đề xuất điện địa nhiệt có thể là một trong những "miếng bánh" bị mất cần thiết để giải được bài toán năng lượng. Cho rằng, chúng ta không chỉ cần điện gió, hay mặt trời, cần pin lưu trữ, hay điện hạt nhân mà còn cần cả địa nhiệt.   
nang cao trach nhiem cua dia phuong trong su dung tiet kiem nang luong

Nâng cao trách nhiệm của địa phương trong sử dụng tiết kiệm năng lượng

Năng lượng có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, chính vì vậy, việc triển khai thực hiện sử dụng tiết kiệm năng lượng nhằm bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia là một quốc sách quan trọng. Đây không chỉ là nhiệm vụ của ngành năng lượng nói riêng mà đó còn là trách nhiệm của toàn xã hội.
Trang tiếp
Phiên bản di động