RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: An toàn điện hạt nhân | Trang 1 Thứ năm 02/05/2024 22:20
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
co cau dien california hoa ky se ra sao neu bo dien hat nhan vao nam 2025

Cơ cấu điện California (Hoa Kỳ) sẽ ra sao nếu bỏ điện hạt nhân vào năm 2025?

Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, xung đột diễn ra tại Ukraine, biến đổi khí hậu... cho đến lạm phát, mục tiêu Net-Zero đã khiến năng lượng trở thành đề tài nóng, thì bang California (Mỹ) lại tuyên bố loại bỏ hoàn toàn điện hạt nhân vào năm 2025 - 2030. Vậy, cơ cấu điện của tiểu bang này sẽ ra sao khi không còn điện hạt nhân? Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
dieu kien can va du de viet nam tai khoi dong chuong trinh dien hat nhan

Điều kiện ‘cần’ và ‘đủ’ để Việt Nam tái khởi động chương trình điện hạt nhân

Như chúng ta đều biết, trong dự thảo Báo cáo Quy hoạch điện VIII, Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) đã đưa ra phương án xem xét phát triển nhà máy điện hạt nhân sau năm 2030, để cập nhật thêm thông tin, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn TS. Trần Chí Thành - Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (Bộ Khoa học Công nghệ) về những nhận định xung quanh vấn đề này. Tuy nhiên, chủ trương dừng dự án điện hạt nhân đã được Quốc hội thông qua vào năm 2016, vì vậy, TS. Trần Chí Thành trả lời với tư cách là một nhà nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ và an toàn điện hạt nhân [1].
hoi thao phan tich sau ve an toan thiet ke vver

Hội thảo phân tích sâu về an toàn thiết kế VVER

Phân tích, đánh giá an toàn thành tựu mới đạt được của công nghệ VVER là nội dung chính của Hội thảo về phân tích an toàn thiết kế VVER công nghệ AES 2006 do Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VINATOM) tổ chức trong 5 ngày, từ ngày 3 đến 7/10, tại Hà Nội.
he thuc nghiem thuy nhiet trong dien hat nhan

Hệ thực nghiệm thủy nhiệt trong điện hạt nhân

Việc lựa chọn chiến lược phát triển điện hạt nhân, tiến tới làm chủ công nghệ điện hạt nhân yêu cầu không những đào tạo nguồn nhân lực nắm vững các kiến thức chuyên môn, lý thuyết, thực hành mang tính đa ngành như công nghệ điện hạt nhân, mà còn đỏi hỏi năng lực nghiên cứu và phát triển các vấn đề về công nghệ, trong đó thực nghiệm thủy nhiệt hạt nhân là phần công nghệ cốt lõi về an toàn điện hạt nhân.
phat trien dien hat nhan va trach nhiem an toan cua cac ben lien quan

Phát triển điện hạt nhân và trách nhiệm an toàn của các bên liên quan

Ngày 3/12, tại thành phố Hồ Chí Minh, Cục Năng lượng nguyên tử (VAEA) phối hợp với Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH), Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (ROSATOM) và các cơ quan liên quan tổ chức Hội thảo “Phát triển điện hạt nhân và trách nhiệm an toàn của các bên liên quan”. 
tuyen truyen dien hat nhan can phai thuc hien mot cach co he thong

Tuyên truyền điện hạt nhân cần phải thực hiện một cách có hệ thống

Để đạt được sự đồng thuận trong mọi tầng lớp nhân dân về Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, công tác thông tin tuyên truyền được xác định là hết sức quan trọng, cần phải tiến hành thường xuyên và có hệ thống.
eu ho tro vn nang cao khung phap ly an toan hat nhan

EU hỗ trợ VN nâng cao khung pháp lý an toàn hạt nhân

Ngày 16/4, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Liên minh Châu Âu (EU) công bố kết quả dự án "Hỗ trợ kỹ thuật nhằm nâng cao khung pháp lý về an toàn hạt nhân và tăng cường năng lực cho cơ quan pháp quy về hạt nhân của Việt Nam và trung tâm hỗ trợ kỹ thuật của cơ quan pháp quy", do EU tài trợ với tổng kinh phí 2 triệu Euro và vốn đối ứng của Việt Nam là 3 tỷ đồng.
dien hat nhan gianh loi the canh tranh

Điện hạt nhân: Giành lợi thế cạnh tranh

Bên cạnh các quốc gia đắn đo trước khi lựa chọn điện hạt nhân cho giải pháp an ninh năng lượng sau các sự cố hạt nhân, nhiều quốc gia khác vẫn kiên định theo con đường phát triển điện hạt nhân.
4 yeu to quyet dinh an toan dien hat nhan

4 yếu tố quyết định an toàn điện hạt nhân

Xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên thường mất 10-15 năm kể từ giai đoạn lên kế hoạch, theo ông Lê Doãn Phác- nguyên Phó Cục trưởng Cục Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, thời gian không phải là vấn đề, quan trọng là chuẩn bị thật kỹ lưỡng.
dien hat nhan giai phap toi uu cua nhan loai

Điện hạt nhân: Giải pháp tối ưu của nhân loại

Khi các nguồn tài nguyên truyền thống dần cạn kiệt và để lại nhiều hậu quả nặng nề cho môi trường thì năng lượng điện hạt nhân trở thành giải pháp tối ưu nhất của nhân loại. 
nguyen tac thiet ke nha may dien hat nhan dam bao an toan

Nguyên tắc thiết kế nhà máy điện hạt nhân đảm bảo an toàn

Do có rất nhiều chất phóng xạ nguy hiểm ở trong lò, nên lò phản ứng hạt nhân được thiết kế rất công phu, nhằm đảm bảo các chất nguy hiểm đó vẫn được “nhốt chặt” bên trong thiết bị, bên trong nhà máy và không thoát được ra bên ngoài, nếu xảy ra tai nạn.
dien hat nhan viet nam an toan la uu tien so 1

Điện hạt nhân Việt Nam: An toàn là ưu tiên số 1

Theo nhận định của giới chuyên gia điện hạt nhân quốc tế: Trong tương lai, 20% nhu cầu điện năng của Việt Nam sẽ do các nhà máy điện hạt nhân cung cấp. Mục tiêu này không phải là tham vọng quá sức của Việt Nam. Tuy nhiên, để hiện thực hóa điều này vấn đề cần làm thông tỏ trong dư luận chính là sự an toàn của các nhà máy điện hạt nhân.
nam 2017 uae se van hanh lo phan ung dien hat nhan dau tien

Năm 2017, UAE sẽ vận hành lò phản ứng điện hạt nhân đầu tiên

Ngày 22/12 vừa qua, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) thông báo sẽ đưa vào vận hành lò phản ứng hạt nhân đầu tiên để sản xuất điện vào năm 2017 và ba lò còn lại từ năm 2018 đến năm 2020.
phat trien dien hat nhan truyen thong phai di truoc

Phát triển điện hạt nhân: Truyền thông phải đi trước

Thông tin, tuyên truyền có vai trò quan trọng, tác động mạnh mẽ tới thái độ của công chúng với các dự án năng lượng hạt nhân. Do đó, công tác thông tin, tuyên truyền trong lĩnh vực này cần trung thực, minh bạch, tạo sự nhận thức và hiểu biết đúng của công chúng.
an toan va chat thai phong xa hai thach thuc phat trien dien hat nhan

An toàn và chất thải phóng xạ: Hai thách thức phát triển điện hạt nhân

Cách đây 18 năm, ngày 26-4-1986 tai nạn lớn đã xảy ra tại Nhà máy điện hạt nhân Tchernobyl cách thủ đô Kiev của Ukraina chừng 150 km. Nguyên nhân chủ yếu là do đã sử dụng loại lò phản ứng kiểu mới RBMK không an toàn. Các lò phản ứng PWR của Mỹ, Pháp… đều có một thùng lò bằng thép không rỉ nặng đến 200 tấn, vỏ dày 20 cm, nếu có việc gì xảy ra cũng chỉ giới hạn bên trong thùng lò. Những người thiết kế loại lò RBMK đã bỏ không dùng thùng lô mà hàng nghìn thanh nhiên liệu được cắm vào 1400 tấn graphit, bên trên đậy một nắp bê tông nặng 500 tấn. Sau khi vụ nổ xảy ra, tấm bê tông bị bật tung lên trời rồi rơi xuống phá vỡ cấu trúc của lò phản ứng. Bụi phóng xạ bốc lên cao đến tận 10 km, bị gió cuốn theo hướng Tây – Bắc làm nhiễm xạ một vùng rộng lớn ở phía Bắc Ukraina, phía Nam nước Nga, nước Cộng hòa Beelarut và các nước Bắc và Tây Âu.
Trang tiếp
Phiên bản di động