RSS Feed for Kiến giải tồn tại Thứ năm 09/05/2024 02:42
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Quyết định không cho nhận chìm vật chất nạo vét Cảng than Nhiệt điện Quảng Trạch - Nhìn từ quốc tế

Quyết định không cho nhận chìm vật chất nạo vét Cảng than Nhiệt điện Quảng Trạch - Nhìn từ quốc tế
Theo nhìn nhận của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Nhận chìm vật liệu nạo vét ngoài biển là việc làm hết sức bình thường trên thế giới và được quy định rõ trong Luật Tài nguyên, Môi trường biển và Hải đảo của Việt Nam (năm 2015). Tuy vậy, vẫn có những quyết định cản trở việc nhận chìm vật liệu nạo vét luồng lạch, gây chậm tiến độ cho các dự án xây dựng cảng, trong đó có cảng nhận than cho các nhà máy điện.
Cần hành lang pháp lý đầy đủ để lưu trữ CO2 tại các mỏ dầu khí đã cạn kiệt ở Việt Nam

Cần hành lang pháp lý đầy đủ để lưu trữ CO2 tại các mỏ dầu khí đã cạn kiệt ở Việt Nam

Tổng hợp, phân tích dưới đây sẽ xem xét tổng quan về nguồn, cũng như tác nhân gây nên khí thải CO2 và cơ hội kinh doanh cho Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí Việt Nam (PVEP) trong dự án thu hồi, sử dụng, lưu trữ khí CO2 (CCUS). Đây là một lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh hoàn toàn mới mẻ ở Việt Nam. Vì vậy, để tái sử dụng và thiết lập cơ sở lưu trữ khí CO2 tại các mỏ dầu khí đã cạn kiệt, chúng ta cần có một hành lang pháp lý đầy đủ để doanh nghiệp sớm triển khai dự án. (Bài báo của tác giả Nguyễn Anh Tuấn (*) viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam).
Phát triển thủy điện theo Quy hoạch điện VIII và vấn đề cấp phép, chính sách giá điện

Phát triển thủy điện theo Quy hoạch điện VIII và vấn đề cấp phép, chính sách giá điện

Theo Quy hoạch điện VIII, Việt Nam tiếp tục xây dựng các công trình thủy điện đã được quy hoạch, thủy điện nhỏ, thủy điện cột nước thấp, mở rộng công suất các nhà máy thủy điện đang vận hành, điện thủy triều và thủy điện tích năng. Nhưng để nhanh chóng triển khai, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cho rằng: Chúng ta cần đơn giản hóa quy trình cấp phép đầu tư. Còn với thủy điện tích năng, cần có chính sách cụ thể về giá mua - bán điện hợp lý để các thành phần kinh tế có thể tham gia đầu tư phát triển.
Rủi ro tiến độ đầu tư nguồn điện khí LNG, điện gió ngoài khơi theo Quy hoạch điện VIII

Rủi ro tiến độ đầu tư nguồn điện khí LNG, điện gió ngoài khơi theo Quy hoạch điện VIII

Theo tính toán về thời gian đầu tư dự án điện khí, điện gió ngoài khơi: Nếu tính từ lúc có Quy hoạch đến khi có thể vận hành, nhanh nhất cũng mất khoảng 8 năm, thậm chí trên 10 năm, trong khi kinh nghiệm phát triển nguồn điện này ở Việt Nam mới chỉ bắt đầu. Nhưng theo Quy hoạch điện VIII, đến năm 2030 (chỉ còn 7 năm), công suất của 2 nguồn điện nêu trên phải đạt 28.400 MW... Vậy giải pháp nào để chúng ta có thể đạt được mục tiêu đã đề ra? Tổng hợp, phân tích và đề xuất giải pháp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Phương pháp tính toán tác động của giá than, khí, LNG đến cơ cấu giá điện Việt Nam

Phương pháp tính toán tác động của giá than, khí, LNG đến cơ cấu giá điện Việt Nam

Bài báo dưới đây sẽ cung cấp tới bạn đọc một số thông tin về giá cả nhiên liệu than, khí, LNG cho phát điện (bao gồm giá trong nước, thị trường quốc tế), đồng thời sử dụng phương pháp tính chi phí (giá thành) san bằng suốt đời sống dự án, hay còn gọi là “chi phí quy dẫn” (Levelised Cost of Electricity - LCOE). Từ các kết quả tính toán, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam nêu một số nhận xét, cùng một số giải pháp nhằm ứng phó linh hoạt, hiệu quả cho thị trường năng lượng Việt Nam.
Giải pháp tiến độ Chuỗi khí, điện Lô B - Ô Môn trong bối cảnh có thêm phát sinh mới

Giải pháp tiến độ Chuỗi khí, điện Lô B - Ô Môn trong bối cảnh có thêm phát sinh mới

Nhằm góp phần tháo gỡ bế tắc, thúc đẩy tiến độ triển khai Chuỗi khí, điện Lô B - Ô Môn, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có các nghiên cứu, đánh giá, phân tích về những điều kiện tiên quyết để có Quyết định đầu tư (FID) và vấn đề chi phí lịch sử, giá bán khí, bao tiêu khí v.v... Từ đó, gợi mở một số phương pháp tiếp cận Chuỗi dự án này trong bối cảnh mới. Rất mong nhận được sự chia sẻ, góp ý, phản biện của quý vị.
Gợi ý giải pháp thúc đẩy các dự án nguồn điện trong Quy hoạch điện VIII

Gợi ý giải pháp thúc đẩy các dự án nguồn điện trong Quy hoạch điện VIII

Kiểm điểm giai đoạn trên 10 năm phát triển nguồn điện ở Việt Nam vừa qua đã cho thấy: Chậm trễ (thậm chí không thể triển khai đầu tư) nhiều nguồn điện truyền thống do bế tắc về vốn đầu tư, nhiên liệu, quy định pháp luật, công tác điều hành, năng lực của một số chủ đầu tư... Bài viết dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích nguyên nhân cản trở tiến độ phát triển nguồn điện trong điều chỉnh Quy hoạch điện VII và gợi ý một số giải pháp thúc đẩy các dự án nguồn điện trong Quy hoạch điện VIII.
Chính sách giá điện khu vực Đông Nam Á - Lựa chọn nào cho Việt Nam?

Chính sách giá điện khu vực Đông Nam Á - Lựa chọn nào cho Việt Nam?

Tổng hợp, so sánh, phân tích giá điện một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có thể đem lại những lựa chọn cho cải cách giá điện của chúng ta trong thời gian sắp tới.
Bất cập trong chính sách đầu tư truyền tải điện quốc gia và giải pháp khắc phục

Bất cập trong chính sách đầu tư truyền tải điện quốc gia và giải pháp khắc phục

Qua quá trình thực hiện đầu tư xây dựng lưới điện truyền tải theo Quy hoạch điện VII (điều chỉnh) đã cho thấy những trở ngại (từ bước quy hoạch, đến chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư xây dựng và đưa vào vận hành). Các trở ngại bao gồm cả cơ chế, chính sách, trình tự thủ tục và nội tại chủ đầu tư, nhà thầu dự án... Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp, phân tích một số nguyên nhân đã, đang gây ảnh hưởng đến tiến độ phát triển truyền tải điện ở nước ta và đề xuất giải pháp khắc phục.
Giải pháp cho dự án đường dây 500kV Quảng Trạch - Phố Nối vận hành trước tháng 6/2024

Giải pháp cho dự án đường dây 500kV Quảng Trạch - Phố Nối vận hành trước tháng 6/2024

Theo Quy hoạch điện VIII, cụm các dự án đường dây 500 kV cung đoạn Quảng Trạch - Quỳnh Lưu - Thanh Hóa - Nam Định 1 - Phố Nối dự kiến đưa vào vận hành giai đoạn 2025 - 2026. Tuy nhiên, mới đây, Chính phủ đã yêu cầu khẩn trương xây dựng đường dây này để đưa vào vận hành trước tháng 6/2024. Câu hỏi đặt ra là: Vì sao phải gấp rút xây dựng và bằng cách nào để hoàn thành nhiệm vụ này? Phân tích và đề xuất giải pháp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Than đá trong chuyển dịch năng lượng - Một số gợi ý cho Việt Nam

Than đá trong chuyển dịch năng lượng - Một số gợi ý cho Việt Nam

Giả sử rằng: Việt Nam sẽ thực hiện được các cam kết tại COP26 và loại bỏ nhiệt điện than vào năm 2050, thì vai trò của than vẫn rất quan trọng trong 27 năm tới cho dù nhu cầu về than sẽ giảm dần theo thời gian. Vì vậy, việc đảm bảo nguồn cung cấp than ổn định với giá thành hợp lý là một vấn đề không thể xem nhẹ trong những năm tới. Ngoài ra, khi nhu cầu sử dụng than tại Việt Nam giảm dần trong gần 3 thập kỷ tới, vấn đề hỗ trợ, chuyển đổi việc làm cho trên 100.000 người lao động ngành than cũng cần phải được xem xét kỹ lưỡng và có lộ trình thực hiện phù hợp cho từng giai đoạn.
Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế và tổn thất của điện mặt trời mái nhà tự dùng

Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế và tổn thất của điện mặt trời mái nhà tự dùng

Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng tái tạo, không cạn kiệt. Nguồn điện từ điện mặt trời mái nhà giúp tiết kiệm chi phí tiền điện do không sử dụng điện lưới, hoặc giảm chi phí tiền điện theo giá điện sinh hoạt bậc thang; chi phí vận hành và bảo trì thấp; suất đầu tư đối với điện mặt trời giảm bình quân trên 10%/năm trong những năm gần đây; làm giảm lượng khí thải carbon gây hiệu ứng nhà kính toàn cầu. Ngoài ra, sử dụng điện mặt trời còn làm tăng thêm khả năng cạnh tranh hàng hoá khi áp dụng chứng chỉ xanh. (Tính toán, phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam).
Cải cách (sau khủng hoảng thiếu điện) ở Trung Quốc - Một số gợi ý cho Việt Nam

Cải cách (sau khủng hoảng thiếu điện) ở Trung Quốc - Một số gợi ý cho Việt Nam

Năm 2021, Trung Quốc đã trải qua thời kỳ thiếu điện đến mức khủng hoảng. Quốc gia này đã ngay lập tức đưa ra những cải cách thị trường điện. Những cải cách đó có thể là một lựa chọn cho hệ thống điện Việt Nam không? Tổng hợp, phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Lý do, sự cần thiết phải xuất, nhập khẩu điện của Việt Nam

Lý do, sự cần thiết phải xuất, nhập khẩu điện của Việt Nam

Xuất, nhập khẩu điện là xu thế tất yếu của chuyển dịch năng lượng. Chỉ khi hệ thống kết nối rộng mới có thể bù trừ được những thay đổi trong tiêu thụ điện ở từng nước. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp, phân tích về xu thế quốc tế và lý do, sự cần thiết phải xuất, nhập khẩu điện của Việt Nam.
Quy hoạch điện VIII (phiên bản tháng 5/2023): Nhận xét chung và những vấn đề cần lưu ý

Quy hoạch điện VIII (phiên bản tháng 5/2023): Nhận xét chung và những vấn đề cần lưu ý

Sau cuộc họp Hội đồng thẩm định kết quả rà soát, hoàn thiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII), ngày 4/5/2023, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một vài bình luận, đánh giá dưới đây.
Điều chỉnh giá mua bán điện cho các nhà máy thủy điện nhỏ ở Việt Nam

Điều chỉnh giá mua bán điện cho các nhà máy thủy điện nhỏ ở Việt Nam

Theo kết quả tính toán dựa theo Biểu giá chi phí tránh được quy định tại Thông tư 32/2014/TT-BCT, giá mua điện của các thuỷ điện nhỏ trong các năm đều tăng. Nhưng trên thực tế, Biểu giá chi phí tránh được áp dụng cho các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ hàng năm không tăng mà còn giảm. Do đó, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) vừa có văn bản gửi Chính phủ, Bộ Công Thương, Cục Điều tiết Điện lực về việc “Đề nghị tăng giá mua bán điện năm 2023 cho các nhà máy thủy điện nhỏ”.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động