Năng lượng Việt Nam Online - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "Quy hoạch tổng thể", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://nangluongvietnam.vn/
Lấy ý kiến góp ý về Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia
08:03 | 15/12/2020
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Kết luận nhiều nội dung quan trọng trong Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia
12:54 | 12/11/2020
Ngày 11/11/2020, Bộ Công Thương đã tổ chức hội thảo quốc tế lần thứ 2 về “Quy hoạch tổng thể Năng lượng quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (QHNL)”. Hội thảo lần này có sự tham gia của đại biểu đến từ Văn phòng Chính phủ, các bộ, ban, ngành, các viện nghiên cứu và các tổ chức quốc tế.
Quy hoạch tổng thể phát triển điện tái tạo tỉnh Đắk Lắk
10:08 | 17/11/2017
Tỉnh Đắk Lắk đang tiến hành lập quy hoạch tổng thể về phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng xanh từ nay đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Điểm đáng chú ý là quy hoạch sẽ được thực hiện tại các vùng đất đai cằn cỗi, bạc màu, năng suất cây trồng thấp, không mang lại hiệu quả kinh tế, thuộc các huyện: Ea H’leo, Krông Búk, Krông Năng, Buôn Đôn, Ea Súp, Krông Bông… nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội trên các địa bàn này.
Đề nghị nghiên cứu đề xuất của Tạp chí Năng lượng Việt Nam về Luật Quy hoạch
11:00 | 18/10/2017
Ngày 17/10/2017, Văn phòng Chính phủ có Văn bản số: 1187/PC-VPCP gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị phối hợp với cơ quan chủ trì thẩm tra nghiên cứu tiếp thu, hoàn thiện Dự án Luật Quy hoạch theo đề xuất của Tạp chí Năng lượng Việt Nam gửi Thủ tướng Chính phủ ("Báo cáo tổng hợp ý kiến góp ý dự thảo Luật Quy hoạch theo Tờ trình số 362/TTr-CP").
Một số ý kiến về bản Dự thảo mới Luật Quy hoạch
07:32 | 10/10/2017
Dự thảo Luật Quy hoạch kèm theo Tờ trình số 362/TTr-CP, ngày 31/8/2017 của Chính phủ trình Quốc hội xem xét có nội dung gồm 6 Chương, 70 Điều. Theo nhìn nhận của chúng tôi, so với dự thảo lần trước, bản dự thảo lần này có nhiều sửa đổi. Tuy nhiên, xét trên tổng thể thì dự thảo lần này vẫn còn những bất cập "cơ bản" cần phải khắc phục, điều chỉnh, bổ sung. Trên thực tế, toàn ngành năng lượng có "Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050" được phê duyệt theo Quyết định số 1855/2007/QĐ-TTg, nhưng chẳng có phân ngành năng lượng nào tuân theo (gồm ngành điện, ngành dầu khí, ngành than, ngành năng lượng tái tạo).
Những bất cập trong hệ thống chiến lược năng lượng Việt Nam
16:34 | 14/08/2017
Ngành năng lượng của Việt Nam có chiến lược chung, nhưng từng phân ngành năng lượng không tuân theo chiến lược chung của ngành năng lượng mà theo chiến lược riêng, hoặc quy hoạch riêng của từng phân ngành được xây dựng theo quy định của các luật chuyên ngành. Có phân ngành có cả chiến lược và quy hoạch (than, điện), nhưng có phân ngành chỉ có chiến lược (dầu khí, năng lượng tái tạo), hoặc có phân ngành chỉ có quy hoạch (urani). Kỳ quy hoạch và kỳ chiến lược của ngay từng phân ngành năng lượng cũng khác nhau, thậm chí kỳ chiến lược của ngành than, ngành điện ngắn hơn kỳ quy hoạch của các ngành này, vv... Đây là những bất cập, hạn chế gây ảnh hưởng không nhỏ đến chiến lược phát triển bền vững các chuyên ngành năng lượng Việt Nam.
Đề xuất giải pháp chiến lược giảm cường độ năng lượng ở Việt Nam
10:17 | 17/10/2014
Đảm bảo nhu cầu năng lượng nói chung và điện năng nói riêng cho phát triển kinh tế-xã hội là một nhiệm vụ chiến lược, có tính phổ quát, toàn diện. Đã nhiều năm qua chúng ta đã có nhiều hoạt động tích cực từ thăm dò, tìm kiếm tài nguyên năng lượng, nâng cao hiệu quả khai thác, chế biến và sử dụng năng lượng; đã xây dựng và thực hiện những chính sách, quy hoạch, chương trình phát triển năng lượng, góp phần đảm bảo năng lượng cho đất nước. Tuy vậy, cho đến nay, việc cung cấp và tiêu thụ năng lượng ở nước ta vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn bất cập, ngày càng thể hiện thiếu năng lượng cho phát triển và vẫn được xem là vấn đề cấp bách. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp cơ bản, có tính chiến lược để sử dụng hiệu quả năng lượng, làm giảm cường độ năng lượng nói chung và cường độ điện nói riêng.
Cơ sở khoa học, pháp lý cho các quy hoạch năng lượng bắt đầu từ đâu?
14:32 | 26/09/2014
Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam đang đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế để phát triển bền vững nói chung và đang tổ chức hiệu chỉnh Quy hoạch điện VII nói riêng, việc xây dựng Quy hoạch điện lực quốc gia, cũng như các phân ngành năng lượng khác, không thể theo kiểu truyền thống riêng lẻ, mà cần thực hiện Quy hoạch năng lượng tổng thể quốc gia để làm cơ sở khoa học, pháp lý cho các quy hoạch phân ngành... thể hiện tinh thần đổi mới, tuân thủ Luật Điện lực (sửa đổi 2013).
Bốn giải pháp chiến lược giảm cường độ năng lượng ở Việt Nam
10:01 | 10/09/2014
Đảm bảo nhu cầu năng lượng nói chung và điện năng nói riêng cho phát triển kinh tế-xã hội là một nhiệm vụ chiến lược, có tính phổ quát, toàn diện. Đã nhiều năm qua chúng ta đã có nhiều hoạt động tích cực từ thăm dò, tìm kiếm tài nguyên năng lượng, nâng cao hiệu quả khai thác, chế biến và sử dụng năng lượng; đã xây dựng và thực hiện những chính sách, quy hoạch, chương trình phát triển năng lượng, góp phần đảm bảo năng lượng cho đất nước. Tuy vậy, cho đến nay, việc cung cấp và tiêu thụ năng lượng ở nước ta vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn bất cập, ngày càng thể hiện thiếu năng lượng cho phát triển và vẫn được xem là vấn đề cấp bách. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp cơ bản, có tính chiến lược để sử dụng hiệu quả năng lượng, làm giảm cường độ năng lượng nói chung và cường độ điện nói riêng.
Quy hoạch điện lực phải trên cơ sở quy hoạch năng lượng tổng thể
08:28 | 19/08/2014
Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam đang đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế để phát triển bền vững nói chung và đang tổ chức hiệu chỉnh Quy hoạch điện VII nói riêng, việc xây dựng Quy hoạch điện lực quốc gia, cũng như các phân ngành năng lượng khác, không thể theo kiểu truyền thống riêng lẻ, mà cần thực hiện Quy hoạch năng lượng tổng thể quốc gia để làm cơ sở khoa học, pháp lý cho các quy hoạch phân ngành... thể hiện tinh thần đổi mới, tuân thủ Luật Điện lực (sửa đổi 2013).