Năng lượng Việt Nam Online - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "Năng lượng mới", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://nangluongvietnam.vn/

Phân tích các tác động của Nghị định 58/2025 tới phát triển năng lượng mới và tái tạo ở Việt Nam
06:25 | 26/03/2025
Nghị định 58/2025/NĐ-CP của Chính phủ (ngày 3/3/2025) quy định chi tiết một số điều của Luật Điện lực liên quan đến phát triển điện năng lượng tái tạo và năng lượng mới. Nghị định thể hiện một bước tiến quan trọng của Chính phủ trong việc tạo khung pháp lý và chính sách ưu đãi nhằm thúc đẩy phát triển năng lượng mới, tái tạo (trên cả quy mô dân dụng, lẫn quy mô công nghiệp). Dưới đây là phân tích, nhận định của chuyên gia về một số tác động từ chính sách nêu trên đến phát triển các nguồn năng lượng gió, mặt trời và hydrogen xanh, amoniac xanh... tại Việt Nam trong thời gian sắp tới.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp Chủ tịch Tập đoàn Năng lượng mới Giang Tô
06:38 | 07/11/2023
Nhân dịp tham dự Hội chợ nhập khẩu quốc tế Trung Quốc (CIIE) lần thứ 6, tại Thành phố Thượng Hải, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã tiếp ông ông Đào Long Trung - Người sáng lập, Chủ tịch Tập đoàn Năng lượng mới Giang Tô (Trung Quốc).

Triển vọng chuyển đổi năng lượng trên thế giới
06:29 | 24/09/2019
Có nhiều dấu hiệu cho thấy ngành công nghiệp năng lượng đang trên đà thay đổi sâu sắc. Trên phạm vi toàn cầu, nhiều chính sách được xây dựng nhằm ủng hộ công nghệ năng lượng tái tạo. Năm 2018, công suất nguồn năng lượng tái tạo mới được bổ sung cao hơn gấp đôi so với công suất điện mới bổ sung từ nguồn nhiên liệu hóa thạch. Trong thị trường vốn, việc phân bổ lại các quỹ theo hướng ưu tiên công nghệ sạch hơn đang được tiến hành. Nhưng những thay đổi lớn hơn sẽ xuất phát từ sự tiến bộ về hiệu quả năng lượng được thúc đẩy bởi các chương trình điện khí hóa, đặc biệt trong giao thông vận tải, tăng hiệu quả sử dụng năng lượng, cũng như hình thành mối liên kết với công nghệ số hóa trong hệ thống năng lượng sẽ làm cho cường độ năng lượng giảm nhanh hơn trong thời gian dài.

EVNGENCO 3: Đường đến mùa xuân
09:18 | 21/01/2018
Vậy là năm cũ đã đi qua, một mùa xuân nữa lại về. Khép lại một năm đầy cam go, thử thách nhưng cũng rất đỗi tự hào, CBCNV Tổng công ty Phát điện 3 (EVNGENCO 3) đã cùng nhau đoàn kết, nỗ lực thi đua lao động đạt năng suất cao, tạo nên những giá trị năng lượng mới làm đẹp giàu cho mùa xuân đất nước.

"Thiếu điện cục bộ" đang là bài toán khó đối với EVN
07:38 | 05/01/2018
Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho rằng, trong khi miền Nam sử dụng trên 50% tổng nhu cầu điện năng (miền Bắc gần 40%, miền Trung gần 10%) thì nguồn điện hiện nay lại tập trung chủ yếu ở miền Bắc (trên 50%), miền Nam chỉ có thể tự sản xuất dưới 40%. Do đó, tình trạng thiếu điện cục bộ hiện cũng đang là bài toán khó đối với ngành và nguy cơ năm 2018 sẽ thiếu điện ở phía Nam nếu các nhà máy đang đầu tư không đáp ứng yêu cầu tiến độ.
![Bức tranh dầu khí toàn cầu trong bối cảnh hiện nay [1]](https://nangluongvietnam.vn/stores/news_dataimages/Tongbientap/102017/06/09/medium/Phan_mem.jpg?171005085723)
Bức tranh dầu khí toàn cầu trong bối cảnh hiện nay [1]
08:57 | 05/10/2017
Năng lượng cho phát triển là bài toán chiến lược đối với các quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh các nguồn năng lượng không thể tái sinh dần cạn kiệt và những đòi hỏi về giảm thiểu tác hại của việc tiêu thụ năng lượng đối với môi trường ngày càng cấp bách, có hiệu suất cao hơn so với năng lượng truyền thống. Năng lượng bền vững được dự báo sẽ trở thành nguồn năng lượng thay thế quan trọng trong tương lai.

Khí hóa than: Nguồn năng lượng sạch của tương lai?
07:08 | 24/07/2017
Công nghệ khí hóa gas dưới lòng đất (Underground Coal Gasification - UCG) không tác động đến môi trường như chúng ta thường thấy. Ngày nay, khi công nghệ khai thác đã phát triển và giá gas tăng, do vậy phương pháp UCG trở nên khả thi trong việc tiếp cận đến nguồn than khổng lồ tại các vỉa than nằm sâu trong lòng đất. Thực tế, theo ước tính, có tới 85% trữ lượng than trên thế giới không thể tiếp cận bằng các công nghệ khai thác truyền thống hiện nay.

Khí hóa than: Một ngành công nghiệp đang phát triển
10:44 | 20/07/2017
Trong các nguồn nhiên liệu hóa thạch trên thế giới, trữ lượng than được xem là phong phú nhất, được phân bố tại khoảng 70 quốc gia. Trữ lượng than này đủ dùng trong 120 năm tới, gấp đôi khí tự nhiên và gấp ba lần dầu mỏ.

Khai thác băng cháy có thể tác động xấu đến môi trường?
15:05 | 15/06/2017
Băng cháy, hay còn gọi là methane hydrate - một dạng năng lượng dễ bắt lửa nằm sâu dưới đáy đại dương cuối cùng cũng có thể được khai thác nhờ một kỹ thuật mới. Tuy nhiên, triển khai kỹ thuật này trên diện rộng có thể sẽ ảnh hưởng xấu tới khí hậu, các chuyên gia cho biết.

Khai thác thành công nguồn năng lượng từ băng cháy
15:20 | 26/05/2017
Các nhà khoa học Nhật Bản và Trung Quốc mới đây khai thác thử nghiệm thành công nhiên liệu bí ẩn dưới đáy đại dương, mở ra hy vọng mới cho lĩnh vực năng lượng toàn cầu - nguồn nhiên liệu hóa thạch từ băng cháy.

Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 18)
06:00 | 17/05/2017
So với nguồn năng lượng hóa thạch (được coi là “bẩn”), thì các nguồn năng lượng tái tạo (được coi là “sạch”) có suất đầu tư và giá thành rất cao. Liên quan đến vấn đề này, chính Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nhận ra cách giải quyết sự chênh lệch giàu - nghèo ở Mỹ - trước hết là bằng cách đáp ứng công ăn việc làm và cung cấp nguồn năng lượng giá rẻ cho người nghèo. Theo đó, việc phát triển nguồn năng lượng từ than sẽ được khôi phục ở Mỹ. Với Việt Nam, khi chúng ta đã dừng dự án điện hạt nhân, thì chỉ còn cách đẩy nhanh tiến độ các dự án khác để bù vào. Nếu lấy chi phí biên dài hạn làm chuẩn, thứ tự ưu tiên các nguồn điện ở Việt Nam hiện nay sẽ là: thủy điện, nhiệt điện than, nhiệt điện khí, nhiệt điện dầu.

UNEP kêu gọi sự đồng thuận quốc tế về Hiệp định Paris
08:23 | 09/05/2017
Có đến 13 doanh nghiệp lớn của Hoa Kỳ đã cùng ký Thư kiến nghị Tổng thống Donald Trump không rút khỏi Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu. Cơ quan điều hành Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) cũng bày tỏ hy vọng quốc gia này sẽ không rút khỏi Hiệp định. Cho rằng, cuộc chiến chống biến đổi khí hậu cần sự đồng lòng của cộng đồng quốc tế.

Phân tách thành công nhiên liệu sinh khối thô dạng lỏng
08:30 | 03/05/2017
Lần đầu tiên các nhà khoa học đã phân tách thành công nhiên liệu sinh khối thô mà không cần dùng đến chất hóa học và đã sản xuất được lượng nhiên liệu hydrocarbon sạch dạng lỏng. Thành công này đã giúp con người tiến thêm một bước trong việc giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch, chuyển sang sử dụng năng lượng tái sinh.

An ninh năng lượng Việt Nam và cách mạng công nghiệp lần thứ Tư
09:24 | 28/04/2017
Khi bước vào cuộc Cách mạnh Công nghiệp 4.0, nhiều chuyên gia cho rằng: Loài người sẽ chuyển từ nguồn năng lượng hóa thạch sang nguồn năng lượng “tái tạo mới” (ở mức độ cao hơn, nhưng vẫn chủ yếu là mặt trời và gió). Tuy nhiên, việc chuyển từ “hóa thạch” sang “tái tạo mới” lần này không hề đơn giản, bởi ba lý do: “tái tạo mới” không thể có quy mô lớn, không rẻ, và cũng không hẳn là sạch. Việc “không đánh đổi môi trường để phát triển” là đúng! Nhưng chúng ta phải hiểu thực chất của vấn đề môi trường và phát triển. Hiện nay, ở Việt Nam nền kinh tế còn kém phát triển, đời sống người dân còn khó khăn, vì vậy, ưu tiên hàng đầu là phát triển các nguồn năng lượng giá rẻ. Khi nền kinh tế còn đang ở 2.0 và ngành năng lượng đang ở 3.0, thì chúng ta cần phải cân nhắc khi “chạy đua” theo Cách mạnh Công nghiệp 4.0...

Năng lượng Việt Nam và cách mạng công nghiệp 4.0
12:58 | 24/04/2017
Khi bước vào cuộc Cách mạnh Công nghiệp 4.0, nhiều chuyên gia cho rằng loài người sẽ chuyển từ nguồn năng lượng hóa thạch sang nguồn năng lượng “tái tạo mới” (ở mức độ cao hơn, nhưng vẫn chủ yếu là mặt trời và gió). Tuy nhiên, việc chuyển từ “hóa thạch” sang “tái tạo mới” lần này không hề đơn giản bởi ba lý do: “tái tạo mới” không thể có quy mô lớn, không rẻ, và cũng không hẳn là sạch. Việc không đánh đổi môi trường để phát triển là đúng, nhưng chúng ta phải hiểu thực chất của vấn đề môi trường và phát triển. Hiện nay, ở Việt Nam nền kinh tế còn kém phát triển, vì vậy, ưu tiên hàng đầu là phát triển các nguồn năng lượng giá rẻ. Khi nền kinh tế còn đang ở 2.0, và ngành năng lượng đang ở 3.0, Việt Nam càng không nên “chạy đua” theo Cách mạnh Công nghiệp 4.0...
1 2