RSS Feed for Khủng hoảng Thứ bảy 07/12/2024 16:25
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Chiến lược của các công ty dầu khí: Thích ứng với biến động và khủng hoảng

Chiến lược của các công ty dầu khí: Thích ứng với biến động và khủng hoảng

Các công ty dầu khí đang đối mặt với thách thức lớn trong năm 2020 khi đại dịch Covid-19 bùng phát và giá dầu giảm mạnh. Bên cạnh đó là những thay đổi đã diễn ra trong nhiều năm qua trên các lĩnh vực năng lượng tái tạo, biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường, và tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 lên ngành năng lượng. Những xu thế mới này đòi hỏi các công ty dầu khí cần rà soát mô hình kinh doanh và điều chỉnh chiến lược phát triển để kịp thời thích ứng với biến động và khủng hoảng.
Nhật Bản nỗ lực tái khởi động các lò phản ứng hạt nhân

Nhật Bản nỗ lực tái khởi động các lò phản ứng hạt nhân

Sau gần nửa thế kỷ, Nhật Bản vừa trải qua một mùa Hè không có điện hạt nhân đã khiến chi phí nhiên liệu của các nhà máy sản xuất nhiệt điện tăng vọt. Chính phủ Nhật Bản đang nỗ lực tái khởi động các lò phản ứng sau khi độ an toàn được đảm bảo.
Tăng trưởng kinh tế và vấn đề an ninh năng lượng của Việt Nam

Tăng trưởng kinh tế và vấn đề an ninh năng lượng của Việt Nam

An ninh năng lượng được coi là “chìa khóa” để các quốc gia tránh được nguy cơ tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào vấn đề năng lượng và đáp ứng được mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, việc sử dụng năng lượng ngày càng nhiều đã tác động tiêu cực đến sự phát triển, làm cho trái đất nóng lên, tăng phát thải khí nhà kính...
Vốn cho các dự án điện và những vấn đề cấp bách (Kỳ 1)

Vốn cho các dự án điện và những vấn đề cấp bách (Kỳ 1)

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, trong thời gian tới, EVN vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong việc huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư theo Quy hoạch điện VII, đặc biệt đối với các dự án nguồn điện đảm bảo cấp điện cho miền Nam từ nay đến năm 2020.
Nhu cầu và khả năng tiếp cận nguồn vốn đầu tư các dự án nguồn điện

Nhu cầu và khả năng tiếp cận nguồn vốn đầu tư các dự án nguồn điện

Trong thời gian qua, công tác thu xếp vốn và đầu tư xây dựng các dự án điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam nói chung và nguồn điện nói riêng gặp không ít khó khăn do tác động của khủng hoảng tài chính trên thế giới đã tác động trực tiếp đến tình hình tài chính của Việt Nam, hoạt động sản xuất kinh doanh điện và đầu tư của Tập đoàn tiếp tục chịu ảnh hưởng lớn, rủi ro của các yếu tố đầu vào cơ bản như giá nhiên liệu, biến động tỷ giá ngoại tệ, cơ cấu sản lượng điện phát, chính sách tín dụng, tiền tệ. Khối lượng đầu tư nguồn và lưới điện trong Quy hoạch điện VII đòi hỏi nhu cầu vốn quá lớn, trong khi giá điện chưa thu hút đầu tư, tình hình tài chính của Tập đoàn lại đang trong tình trạng lỗ nên việc huy động vốn đầu tư càng trở nên khó khăn.
Quy hoạch điện VII: Nhận định, đề xuất ban đầu cho triển khai hiệu chỉnh

Quy hoạch điện VII: Nhận định, đề xuất ban đầu cho triển khai hiệu chỉnh

Báo cáo của Viện Năng lượng - Bộ Công Thương tại Hội thảo khoa học trực tuyến "Vốn đầu tư cho các dự án điện của đất nước và những vấn đề cấp bách" được truyền và giải đáp trực tuyến trên NangluongVietnam.vn.
An ninh năng lượng một số khu vực trên thế giới trong chiến lược toàn cầu

An ninh năng lượng một số khu vực trên thế giới trong chiến lược toàn cầu

Bài viết tập trung phân tích sự thay đổi cấu trúc của thị trường năng lượng thế giới và nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó; Vai trò năng lượng của một số khu vực trên thế giới như: Trung Đông, Trung Á, châu Phi, Đông Âu, Đông Á (trong đó có Việt Nam)… Cuối cùng là sự cạnh tranh chiến lược của các nước lớn như Nga, Trung Quốc, Mỹ, EU… để tiếp cận nguồn tài nguyên của các khu vực nêu trên và tác động đến Việt Nam đầu thế kỉ XXI.
Thế giới đang đứng trước cuộc khủng hoảng dầu mỏ mới?

Thế giới đang đứng trước cuộc khủng hoảng dầu mỏ mới?

Trong vài tháng qua, khi tình hình Ai Cập chưa ổn định, vấn đề sử dụng vũ khí hoá học ở Syria, các tay súng tấn công và cản trở hoạt động xuất khẩu ở Libya, một câu hỏi lại xuất hiện là liệu thế giới có phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng dầu mỏ mới hay không?
Nhật ký Năng lượng: Mặt trời - bí ẩn và hy vọng

Nhật ký Năng lượng: Mặt trời - bí ẩn và hy vọng

Tin từ Hội đồng năng lượng thế giới (WEC), chỉ 50 năm nữa trữ lượng dầu mỏ toàn cầu sẽ cạn kiệt. Ngay đến than, nguồn năng lượng hóa thạch dồi dào nhất cũng chỉ đủ cho loài người dùng trong 100 năm nữa. Khi một thế kỷ nữa trôi qua, nhu cầu tiêu thụ năng lượng vẫn không ngừng tăng lên, vậy con người sẽ hy vọng vào đâu?
Gánh nặng lịch sử của chính quyền Putin về chính sách năng lượng

Gánh nặng lịch sử của chính quyền Putin về chính sách năng lượng

Kremlin đã thiết kế hệ thống an ninh năng lượng như một nhân tố có tầm quan trọng hàng đầu đối với an ninh quốc gia, đặc biệt là kể từ khi có những thay đổi gần đây trong khuynh hướng quốc tế và nội địa khiến người ta nghi vấn về sức mạnh tiếp theo của ngành năng lượng nước này. Lĩnh vực năng lượng đã trải qua nhiều thăng trầm trong suốt quá trình lịch sử của Nga. Điều khiển các chu kỳ biến thiên này được đặt vào trung tâm của chính sách đối nội và đối ngoại của Nga từ thời Sa Hoàng. Gánh nặng lịch sử đó giờ đây đang đè lên vai chế độ của Tổng thống Vladimir Putin...
Mặt trái chiến lược trong chính sách ngoại giao 'ống dầu' Trung Quốc

Mặt trái chiến lược trong chính sách ngoại giao 'ống dầu' Trung Quốc

Bài phân tích dưới đây của Emmanuel Karagianni - Đại học Macedonia sẽ rà soát những thuận lợi và khó khăn của chiến lược ống dẫn dầu Trung Quốc. Bắt đầu là mô tả vắn tắt ngành công nghiệp dầu mỏ và khí gas của Trung Quốc. Sau đó xem xét nền ngoại giao ống dẫn dầu của Trung Quốc tại khu vực Trung và Đông Nam Á. Luận điểm chính ở đây là trong khi ống dẫn dầu có thể là phương tiện hiệu quả nhất để vận chuyển một lượng lớn hydrocarbons qua một khoảng cách rất xa, chúng lại cực kỳ dễ bị tổn thương bởi các cuộc tấn công khủng bố. Do đó, điều quan trọng là phải đánh giá nguy cơ an ninh có khả năng xuất phát từ những xung đột cường độ thấp với các nhóm khủng bố và ly khai quanh khu vực các đường ống dẫn dầu. Vấn đề này tồn tại ở cả trong và bên ngoài biên giới Trung Quốc.
Chính sách ngoại giao 'ống dẫn dầu' Trung Quốc và mặt trái chiến lược

Chính sách ngoại giao 'ống dẫn dầu' Trung Quốc và mặt trái chiến lược

Bài phân tích dưới đây của Emmanuel Karagianni - Đại học Macedonia sẽ ra soát những thuận lợi và khó khăn của chiến lược ống dẫn dầu Trung Quốc. Bắt đầu là mô tả vắn tắt ngành công nghiệp dầu mỏ và khí gas của Trung Quốc. Sau đó xem xét nền ngoại giao ống dẫn dầu của Trung Quốc tại khu vực Trung và Đông Nam Á. Luận điểm chính ở đây là trong khi ống dẫn dầu có thể là phương tiện hiệu quả nhất để vận chuyển một lượng lớn hydrocarbons qua một khoảng cách rất xa, chúng lại cực kỳ dễ bị tổn thương bởi các cuộc tấn công khủng bố. Do đó, điều quan trọng là phải đánh giá nguy cơ an ninh có khả năng xuất phát từ những xung đột cường độ thấp với các nhóm khủng bố và ly khai quanh khu vực các đường ống dẫn dầu. Vấn đề này tồn tại ở cả trong và bên ngoài biên giới Trung Quốc.
Nhiều nhà máy điện hạt nhân Nhật Bản chưa thể hoạt động trở lại

Nhiều nhà máy điện hạt nhân Nhật Bản chưa thể hoạt động trở lại

Theo điều tra của hãng tin Kyodo, ít có khả năng các nhà máy điện hạt nhân ở Nhật Bản bị ngừng hoạt động kể từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng hạt nhân sau trận động đất và sóng thần hồi tháng 3/2011 - có thể tái khởi động trong năm 2013 trong bối cảnh các cuộc kiểm tra an toàn theo tiêu chuẩn mới vẫn chưa hoàn tất.
Tái cơ cấu Vinacomin: Nên bắt đầu từ đâu, như thế nào?

Tái cơ cấu Vinacomin: Nên bắt đầu từ đâu, như thế nào?

Tái cơ cấu ngành Than Việt Nam là một chủ trương lớn của Nhà nước, nhằm góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, phát triển Tập đoàn kinh tế vững mạnh, đóng góp to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới, do vậy, tái cơ cấu cần phải tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chính của Tập đoàn và phải được triển khai một cách bài bản, công khai, minh bạch... Theo PGS, TS Bùi Huy Phùng (Chủ tịch Hội đồng Phản biện và Biên tập Tạp chí Năng lượng Việt Nam/ NangluongVietnam.vn), việc tái cơ cấu các phân ngành năng lượng: Than, Dầu-khí, Điện... cần được xem xét một cách hệ thống, tổng thể - bởi sản phẩm đầu ra của phân ngành này là đầu vào của phân ngành kia! Lâu nay chúng ta thiếu gắn kết từ quy hoạch phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng, định giá các loại năng lượng... nên thực tế tồn tại nhiều bất cập. Chúng tôi nghĩ rằng, cần xem xét tái cơ cấu tổng thể ngành năng lượng Việt Nam... Và để "hiến kế" cho Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam thực hiện tái cơ cấu thành công, Tòa soạn NangluongVietnam đưa vấn đề này ra tranh luận, với mong muốn có thêm những ý kiến đóng góp, phản biện của các nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý, bạn đọc trong nước và quốc tế. Trong trường hợp thấy cần thiết phải tổ chức một hội thảo khoa học cấp quốc gia để bàn về "Tái cơ cấu ngành Than Việt Nam", các chuyên gia, nhà khoa học của Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ Vinacomin thực hiện.
Trung Quốc và chiến lược an ninh năng lượng

Trung Quốc và chiến lược an ninh năng lượng

Năm 2010, với GDP đạt 5.879,9 tỉ USD, Trung Quốc đã chính thức vượt Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sau Mỹ. Để duy trì tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ này, Trung Quốc luôn cần một nguồn năng lượng ổn định để đảm bảo vận hành nền kinh tế phát triển bền vững. Trước nhu cầu cấp bách về năng lượng, Trung Quốc đã và đang tích cực xây dựng một chiến lược an ninh năng lượng từ nay đến năm 2020.
1 2
Phiên bản di động