RSS Feed for Khủng hoảng Thứ bảy 20/04/2024 08:59
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
An ninh năng lượng - môi trường và chính sách tiếp cận của xứ Kim Chi

An ninh năng lượng - môi trường và chính sách tiếp cận của xứ Kim Chi

Hàn Quốc là một trong những nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất châu Á trong những năm gần đây. Quá trình công nghiệp hoá nhanh đã kéo theo nhu cầu sử dụng năng lượng tăng cao và là nguyên nhân của hàng loạt những vấn đề môi trường. Bên cạnh đó, Hàn Quốc cũng bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 - 1998. Mặc dù khủng hoảng tài chính đã làm giảm nhu cầu sử dụng năng lượng, nhưng lại làm tăng lượng các bon phát thải…
Thế giới, đâu là 'điểm nóng' xung đột năng lượng?

Thế giới, đâu là 'điểm nóng' xung đột năng lượng?

Trong thế giới 'dầu sôi lửa bỏng' hiện nay, một biến động tình cờ ở một địa điểm giàu năng lượng nào đó cũng đủ làm cả khu vực lên cơn sốt, gây đau thương tang tóc, giá dầu tăng vọt, và kinh tế toàn cầu lâm nguy. Thực vậy, với cầu năng lượng ngày một lên cao, cung năng lượng ngày một cạn kiệt, trong thực tế, nhân loại đang bước vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên địa - năng lượng. Trong đó, những tranh chấp các tài nguyên khan hiếm đang che mờ mọi sinh hoạt khác trên thế giới.
An ninh năng lượng và vấn đề bảo vệ môi trường của Hàn Quốc (Kỳ 1)

An ninh năng lượng và vấn đề bảo vệ môi trường của Hàn Quốc (Kỳ 1)

Trong những năm gần đây, Hàn Quốc là một trong những nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất châu Á. Quá trình công nghiệp hoá chóng vánh đã kéo theo nhu cầu sử dụng năng lượng tăng cao và là nguyên nhân của hàng loạt những vấn đề môi trường. Bên cạnh đó, Hàn Quốc cũng bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 - 1998. Mặc dù khủng hoảng tài chính đã làm giảm nhu cầu sử dụng năng lượng nhưng lại làm tăng lượng các bon phát thải…
Khủng hoảng thị trường xăng sinh học toàn cầu và cơ hội nào cho EU? (Kỳ cuối)

Khủng hoảng thị trường xăng sinh học toàn cầu và cơ hội nào cho EU? (Kỳ cuối)

Trước thực trạng Mỹ và Brazil - 2 cường quốc sản xuất xăng sinh học đứng đầu thế giới đang gặp phải rất nhiều khó khăn do nguồn cung nguyên liệu (mía và ngô) không đáp ứng được. Trong khi đó, nhu cầu sử dụng xăng sinh học của người dân lại tăng cao… Đây là “cơ hội vàng” cho ngành sản xuất xăng sinh học các nước EU phát triển và thâm nhập vào 2 thị trường “béo bở” này. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là: liệu ngành sản xuất xăng sinh học các nước EU có đủ tiềm lực để thâm nhập vào thị trường xăng sinh học của Mỹ và Brazil hay không... Kỳ cuối - Khủng hoảng thị trường xăng sinh học toàn cầu và cơ hội nào cho EU?
TEPCO tiếp tục bị chỉ trích

TEPCO tiếp tục bị chỉ trích

Ủy ban điều tra chính phủ Nhật Bản vừa đưa ra công bố báo cáo điều tra mới nhất, trong đó liên tục chỉ trích Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị điều hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima 1, nơi xảy ra cuộc khủng hoảng hạt nhân sau vụ động đất sóng thần hồi tháng 3/2011.
Năng lượng sạch - Sự lựa chọn toàn cầu

Năng lượng sạch - Sự lựa chọn toàn cầu

Báo cáo về tình trạng năng lượng tái sinh toàn cầu năm 2012 do Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) công bố khẳng định, xu hướng đầu tư khai thác các nguồn năng lượng tái sinh đang tăng mạnh trên thế giới, trong bối cảnh nguồn năng lượng hóa thạch đang dần cạn kiệt, giữa lúc hiện tượng biến đổi khí hậu ngày càng trầm trọng gây thiệt hại lớn về kinh tế ở nhiều nước. Tuy nhiên, các nỗ lực tận dụng nguồn năng lượng sạch vẫn chủ yếu tập trung ở các nền kinh tế lớn. Trong điều kiện đó, những lời kêu gọi tiến hành “cách mạng năng lượng” ngày càng gia tăng trên khắp thế giới.
Tổng quan thị trường năng lượng tái tạo trên thế giới

Tổng quan thị trường năng lượng tái tạo trên thế giới

Mặc dù thế giới đang trải qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế nặng nề nhưng thị trường năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng gió nói riêng vẫn phát triển mạnh mẽ, liên tục trong những năm qua. Đây cũng là một xu hướng tất yếu mang tính toàn cầu để giải quyết vấn đề năng lượng và bảo vệ môi trường trong thế kỷ 21.
1 2
Phiên bản di động