RSS Feed for Khái niệm Thứ sáu 26/04/2024 14:36
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Thị trường năng lượng Việt Nam: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ cuối)

Thị trường năng lượng Việt Nam: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ cuối)

Năng lượng than và vai trò của than trong an ninh năng lượng từ lâu đã trở thành nhân tố tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam, cũng như các quốc gia trên thế giới. Sự phân bố, mất cân bằng trong kết cấu năng lượng Việt Nam hiện nay và trong tương lai (2020-2030) sẽ dẫn đến sự mất cân bằng trong khai thác, sử dụng nguyên liệu than. Hiện tại, dầu mỏ, than và khí đốt vẫn là nguồn năng lượng chủ yếu đảm bảo an ninh năng lượng cho mọi quốc gia trên thế giới...
Vinacomin: Một số ý kiến về phát triển thị trường than Việt Nam

Vinacomin: Một số ý kiến về phát triển thị trường than Việt Nam

Năng lượng than và vai trò của than trong an ninh năng lượng từ lâu đã trở thành nhân tố tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam, cũng như các quốc gia trên thế giới. Sự phân bố, mất cân bằng trong kết cấu năng lượng Việt Nam hiện nay và trong tương lai (2020-2030) sẽ dẫn đến sự mất cân bằng trong khai thác, sử dụng nguyên liệu than. Hiện tại, dầu mỏ, than và khí đốt vẫn là nguồn năng lượng chủ yếu đảm bảo an ninh năng lượng cho mọi quốc gia trên thế giới...
An ninh năng lượng một số khu vực trên thế giới trong chiến lược toàn cầu

An ninh năng lượng một số khu vực trên thế giới trong chiến lược toàn cầu

Bài viết tập trung phân tích sự thay đổi cấu trúc của thị trường năng lượng thế giới và nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó; Vai trò năng lượng của một số khu vực trên thế giới như: Trung Đông, Trung Á, châu Phi, Đông Âu, Đông Á (trong đó có Việt Nam)… Cuối cùng là sự cạnh tranh chiến lược của các nước lớn như Nga, Trung Quốc, Mỹ, EU… để tiếp cận nguồn tài nguyên của các khu vực nêu trên và tác động đến Việt Nam đầu thế kỉ XXI.
Mô hình đánh giá an ninh năng lượng ngắn hạn trong điều kiện Việt Nam (Kỳ 1)

Mô hình đánh giá an ninh năng lượng ngắn hạn trong điều kiện Việt Nam (Kỳ 1)

Trong những năm gần đây, do các biến động về kinh tế, chính trị, xã hội và đặc biệt là các cuộc khủng hoảng về năng lượng và môi trường, An ninh năng lượng (ANNL) đã trở thành một vấn đề dành được rất nhiều sự quan tâm của các tổ chức và quốc gia trên thế giới. Đánh giá ANNL dựa trên các chỉ tiêu được lượng hóa đã trở nên ngày một phổ biến, nhất là tại các nước phát triển. Ở Việt Nam, ANNL cũng đã nhận được nhiều sự quan tâm từ các các nhà khoa học và các cơ quan quản lý, vận hành, phát triển hệ thống năng lượng. Tuy vậy, việc xây dựng một mô hình đánh giá ANNL quốc gia theo các tiêu chí được thừa nhận rộng rãi trên thế giới, hiện chưa được thực hiện đầy đủ tại Việt Nam. Trong bài báo này, tác giả xin đề xuất một mô hình đánh giá ANNL ngắn hạn cho Việt Nam trên cơ sở rút ra từ kinh nghiệm của một số tổ chức quốc tế và các nước đi trước, cũng như từ điều kiện thực tiễn của Việt Nam. Mô hình bao gồm các bộ chỉ tiêu cho những lĩnh vực năng lượng khác nhau, được chia nhóm và phân loại, dùng để đánh giá tình trạng ANNL trong ngắn hạn của quốc gia, qua đó giúp các nhà quản lý, vận hành hệ thống năng lượng xây dựng các giải pháp ứng phó và định hướng phát triển hợp lý, kịp thời.
Việt Nam cần coi trọng phát triển nguồn khí đốt từ đá phiến sét

Việt Nam cần coi trọng phát triển nguồn khí đốt từ đá phiến sét

Theo dự báo, trong 10 nữa nước ta sẽ nằm trong danh sách các nước thiếu năng lượng của thế giới. Điện nguyên tử được xem là một cứu cánh, nhưng là một lĩnh vực rất tốn kém, đầy rủi ro, trong lúc chúng ta thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu nhân lực cần thiết. Trong bối cảnh trữ lượng dầu khí truyền thống của nước ta không nhiều và dấu hiệu cạn kiệt cũng đang bắt đầu xuất hiện, khí hydrat còn là mục tiêu xa vời, các nguồn năng lượng tái tạo còn đang trong tình trạng mới bắt đầu nghiên cứu, ứng dụng và đầy khó khăn thì việc nghiên cứu tiềm năng dầu khí của đá phiến sét là rất cần thiết và cấp bách hiện nay. Phản biện - kiến nghị về vấn đề này, NangluongVietnam xin giới thiệu bài viết của PGS, TS. Trần Ngọc Toản (nguyên Viện trưởng Viện Dầu khí Việt Nam).
Tổng quan ngành công nghiệp cacbon thấp trên thế giới, tiềm năng tại Việt Nam (Kỳ 1)

Tổng quan ngành công nghiệp cacbon thấp trên thế giới, tiềm năng tại Việt Nam (Kỳ 1)

Thế giới đang có bước chuyển căn bản sang nền kinh cacbon thấp, giảm phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch, thích ứng với biến đổi khí hậu. Công nghiệp cacbon thấp trở thành nhân tố quan trọng của quá trình chuyển đổi, đóng góp quan trọng nhất trong việc giảm lượng phát thải cacbon của các quốc gia và trên thế giới. Tiếp cận phát triển công nghiệp cacbon thấp trên thế giới khác nhau, phụ thuộc vào tiềm năng và cơ hội của mỗi nước. Việt Nam đang trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế và hướng tới phát triển bền vững, vì vậy nghiên cứu và phát triển công nghiệp các bon thấp chính là con đường phù hợp với lộ trình tăng trưởng xanh mà Chính phủ sắp đưa ra trong tháng 6 tới đây.
Tổng quan công nghệ điện hạt nhân

Tổng quan công nghệ điện hạt nhân

Theo số liệu mới nhất công bố tháng 1/2011 của Cơ quan năng lượng nguyên tử Quốc tế, hiện nay trên toàn cầu có 442 tổ máy điện hạt nhân đang vận hành, lượng điện hạt nhân sản xuất chiếm 16% sản lượng điện toàn cầu và có khoảng 65 tổ máy điện hạt nhân đang tiến hành xây dựng.
Phiên bản di động