RSS Feed for hạt nhân tại Thứ năm 25/04/2024 07:43
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Hiện trạng điện hạt nhân thế giới

Hiện trạng điện hạt nhân thế giới

Theo thống kế, hiện nay trên thế giới có 31 nước đang sở hữu trên 430 lò phản ứng hạt nhân thương mại với tổng công suất lắp đặt trên 370.000 MWe, cung cấp khoảng 11,5% sản lượng điện năng trên thế giới và gấp hơn 3 lần tổng sản lượng điện năng của Pháp và Đức từ tất cả các nguồn cộng lại.
Toshiba đầu tư 10 tỷ bảng xây nhà máy điện hạt nhân tại Anh

Toshiba đầu tư 10 tỷ bảng xây nhà máy điện hạt nhân tại Anh

Theo TTXVN, ngành công nghiệp điện hạt nhân của Anh vừa đón nhận một tin vui khi một trong những tập đoàn lớn nhất của Nhật Bản đã tiến gần hơn tới thỏa thuận xây dựng một nhà máy điện hạt nhân trị giá 10 tỷ bảng ở khu vực Tây Bắc nước Anh.
Vai trò của lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu mới

Vai trò của lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu mới

Là trọng tâm trong kế hoạch xây dựng Trung tâm KH&CN hạt nhân tại Đà Lạt, lò phản ứng nghiên cứu mới sẽ đóng vai trò quan trọng trong hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo nhân lực phục vụ chương trình điện hạt nhân, đồng thời thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu ứng dụng mang lại những lợi ích KT-XH thiết thực.
"Công nghệ điện hạt nhân Nga an toàn hơn châu Âu"

"Công nghệ điện hạt nhân Nga an toàn hơn châu Âu" 1

Tại cuộc họp với Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin diễn ra đầu tháng 1/2014, Tổng giám đốc Tập đoàn Rosatom, ông Sergey Kiriyenko cho biết: Chỉ số quan trọng nhất là số lượng dừng lò khẩn cấp hàng năm đã cho thấy công nghệ điện hạt nhân của Nga đã đạt kết quả tốt gấp hai lần so với châu Âu.
Triều Tiên khôi phục lò phản ứng hạt nhân để tăng sản lượng điện

Triều Tiên khôi phục lò phản ứng hạt nhân để tăng sản lượng điện

Hãng thông tấn Triều Tiên KCNA ngày 2/4 dẫn lời người phát ngôn Tổng cục Năng lượng Nguyên tử quốc gia cho biết, cơ quan này đã quyết định "điều chỉnh và thay đổi công năng sử dụng các cơ sở hạt nhân hiện tại". Trong đó có "điều chỉnh lại và khởi động lại tất cả các thiết bị hạt nhân tại Yongbyon". Quyết định này sẽ được thực hiện ngay không trì hoãn, với mục đích là tăng sản lượng điện đáp ứng nhu cầu trong nước.
Những ngày thực tập đầu tiên tại nhà máy điện hạt nhân Nga

Những ngày thực tập đầu tiên tại nhà máy điện hạt nhân Nga

Theo tin từ Tổng công ty Sông Đà, ngày 21/3, đoàn kỹ sư và công nhân của Tổng công ty Sông Đà đã thực tập ngày đầu tiên trên công trường nhà máy điện hạt nhân Rostov, thuộc thành phố Volgadonsk, LB Nga. Lễ ra quân đã được công ty CP Niaep tổ chức trọng thể, với niềm hào hứng và phấn khởi của các cán bộ công nhân.
Phát hiện hàng trăm lỗi kỹ thuật tại các cơ sở hạt nhân châu Âu

Phát hiện hàng trăm lỗi kỹ thuật tại các cơ sở hạt nhân châu Âu

Bản báo cáo điều tra mức độ an toàn của các nhà máy điện hạt nhân tại châu Âu được tiến hành sau thảm họa rò rỉ hạt nhân Fukushima (Nhật Bản) hồi tháng 3 năm ngoái, đã chỉ ra hàng trăm lỗi kỹ thuật tại các cơ sở này, ước tính mất khoảng 25 tỷ euro (35 tỷ USD) để sửa chữa.
Phát triển điện hạt nhân và vấn đề an toàn nhà máy

Phát triển điện hạt nhân và vấn đề an toàn nhà máy

Phát triển điện hạt nhân là một lựa chọn trong cơ cấu năng lượng của Việt Nam, góp phần vào việc bảo đảm an ninh năng lượng, phát triển KT-XH, phát triển tiềm lực khoa học công nghệ. Hiện nay, Đề án Thông tin, tuyên truyền về phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam đang được xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Một trong những nội dung được nêu trong Đề án là bảo đảm an toàn, an ninh cho Nhà máy điện hạt nhân sẽ được khởi công tại Việt Nam.
Hậu Fukushima và tương lai điện hạt nhân toàn cầu (Kỳ 1)

Hậu Fukushima và tương lai điện hạt nhân toàn cầu (Kỳ 1)

Tháng 3/2011, thế giới dường như bàng hoàng trước những tin tức dồn dập về “thảm họa hạt nhân Fukushima” tại Nhật Bản. Suốt một thời gian dài sau đó, truyền thông toàn cầu liên tục đưa ra những bình luận về hậu quả sự cố hạt nhân Fukushima và đặt ra một câu hỏi lớn cho ngành năng lượng hạt nhân thế giới là: Liệu ngành năng lượng hạt nhân toàn cầu có đủ an toàn, để được quy hoạch thành một nguồn năng lượng chính của nhân loại trong tương lai hay không? Để giúp độc giả có được câu trả lời đáng tin cậy nhất, NangluongVietnam xin giới thiệu bản báo cáo thường niên của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) nhận định về tình hình năng lượng hạt nhân toàn cầu hậu Fukushima.
Lệnh cấm vận dầu mỏ đang thực thi: Tác động toàn cầu tới đâu? Iran lựa chọn 'bom', hay 'bánh mỳ'?

Lệnh cấm vận dầu mỏ đang thực thi: Tác động toàn cầu tới đâu? Iran lựa chọn 'bom', hay 'bánh mỳ'?

Liệu lệnh cấm vận dầu mỏ của EU có phải là một giải pháp hữu hiệu giúp Iran bớt “cứng đầu” hơn trên bàn đàm phán, hay đây lại là một "mồi lửa" thổi bùng lên những tranh chấp, bất đồng vốn ngày càng leo thang giữa chính quyền Tehran với thế giới phương Tây? Để trả lời câu hỏi này, truyền thông cả thế giới đang trông ngóng và phân tích từng động thái, dù là nhỏ nhất của Iran thời kỳ “hậu cấm vận dầu mỏ của EU”. NangluongVietnam xin giới thiệu bài phân tích của nhóm phóng viên báo Radio Free Europe (httpswww.rferl.org), đang tác nghiệp tại Iran, phân tích toàn cảnh về tác động của lệnh cấm vận dầu mỏ của EU lên Iran và cách Iran sẽ đối phó với lệnh cấm vận này như thế nào.
Phiên bản di động