RSS Feed for Điện năng Thứ bảy 27/04/2024 03:25
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Điện năng toàn cầu và Việt Nam [Kỳ cuối]: Một số vấn đề Việt Nam cần quan tâm

Điện năng toàn cầu và Việt Nam [Kỳ cuối]: Một số vấn đề Việt Nam cần quan tâm

Cùng xu thế trên thế giới, Việt Nam tập trung phát triển các nguồn điện có tiềm năng tài nguyên trong nước và giá thành phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội và thu nhập của người dân. Đặc biệt, nếu cộng cả thủy điện thì tổng nguồn điện năng lượng tái tạo chiếm 42,57% tổng nguồn điện, chiếm tỷ trọng vào loại cao nhất trên thế giới và khu vực. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý khi điện phát ra bình quân đầu người của Việt Nam chỉ xếp thứ 69, vào loại thấp trong khu vực.
Điện năng toàn cầu và Việt Nam [Kỳ 2]: Cơ cấu nguồn phát ra năm 2020 - 2021

Điện năng toàn cầu và Việt Nam [Kỳ 2]: Cơ cấu nguồn phát ra năm 2020 - 2021

Qua các phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cho thấy: Việc phát điện của các nước tùy thuộc trước hết vào tiềm năng các nguồn tài nguyên năng lượng sẵn có trong nước, trong đó ưu tiên trước hết nguồn điện có giá thành rẻ, mức phát thải thấp hơn. Mặt khác, việc phát triển còn phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội cho phép tiếp cận và sử dụng các nguồn tài nguyên năng lượng sạch hơn (phát thải CO2 thấp) nhưng chi phí cao hơn (giá thành điện năng cao). Nhưng xu hướng chung là các nước ngày càng chú trọng phát triển điện năng lượng tái tạo, nhất là điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối.
Điện năng toàn cầu và Việt Nam [Kỳ 1]: Sản lượng phát ra năm 2011, 2020, 2021

Điện năng toàn cầu và Việt Nam [Kỳ 1]: Sản lượng phát ra năm 2011, 2020, 2021

Trong chuyên đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ đề cập đến điện năng toàn cầu năm 2011 và 2020 - 2021 trên các mặt: (1) Tổng sản lượng điện năng phát ra; (2) Cơ cấu sản lượng điện năng phát ra theo loại nhiên liệu sản xuất ra điện năng, gồm dầu, khí đốt thiên nhiên, than, năng lượng hạt nhân (nguyên tử), thủy điện (thủy năng), năng lượng tái tạo và nhiên liệu khác; (3) Điện năng phát ra bình quân đầu người của toàn cầu, châu lục, nhóm nước, từng nước, qua đó rút ra một số nhận xét cho từng mặt nêu trên và vấn đề mà Việt Nam cần quan tâm.
TP. Hồ Chí Minh có thêm nhà máy chuyển hóa rác thành điện

TP. Hồ Chí Minh có thêm nhà máy chuyển hóa rác thành điện

Ngày 22/11, tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố phối hợp với Công ty cổ phần Tasco khởi công xây dựng Nhà máy xử lý - tái chế chất thải rắn Tasco Củ Chi (Nhà máy áp dụng công nghệ chuyển hóa rác thành điện năng).
Phát triển thủy điện nhỏ: Tại sao không?

Phát triển thủy điện nhỏ: Tại sao không? 1

Tiềm năng thủy điện của Việt Nam được dự báo vào khoảng 80 tỷ kWh/năm, được xem là yếu tố nền tảng cho thủy điện nhỏ phát triển, góp phần ổn định an ninh năng lượng quốc gia.
Rác thải: Nguồn năng lượng tái tạo quan trọng

Rác thải: Nguồn năng lượng tái tạo quan trọng 2

Chuyển hóa rác thành năng lượng (WTE) là một biện pháp xử lý tái chế rác thải hữu cơ đô thị có hiệu quả. Đây là giải pháp công nghệ lý tưởng cho vấn đề xử lý rác thải thành điện năng, giúp giảm thiểu diện tích chôn lấp và giảm phát thải khí nhà kính.
Phiên bản di động