Năng lượng Việt Nam Online - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "đảo Côn Sơn", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://nangluongvietnam.vn/
Một số trao đổi về việc vẽ các đứt gãy trong đá móng kết tinh ở bể Cửu Long và Nam Côn Sơn
15:05 | 09/08/2013
Từ khi Liên doanh Việt - Nga "Vietsovpetro" khoan và phát hiện dầu thô trong đá mỏng kết tinh granitoid (1988), việc nghiên cứu đối tượng này được đặc biệt chú trọng trong công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí ở Việt Nam. Đá móng kết tinh ở bể Cửu Long và Nam Côn Sơn, thềm lục địa Việt Nam được thành tạo nội sinh từ lòng trái đất. Phần lớn kết quả nghiên cứu về đá magma đều khẳng định rằng các khối magma là các thể rộng lớn (>10km2, có khi lên tới hàng trăm km2), không chỉnh hợp với đá vây quanh và hiện vẫn chưa xác định được đáy của chúng. Trong tài liệu tìm kiếm thăm dò, khoan và khai thác dầu khí trong đó có đá móng ở bể Cửu Long, các nhà địa vật lý (địa chấn) và địa chất đá vẽ rất nhiều đứt gãy phá hủy trong các khối này, thậm chí biên độ chuyển dịch các đứt gãy tới hàng km.