RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Nguồn phóng xạ | Trang 1 Chủ nhật 05/05/2024 00:49
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
ung dung ky thuat hat nhan nhung van de cap thiet ky 3

Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 3)

Trên thế giới, biển chiếm khoảng 361,11×106 km2 hay gần 70,8% tổng diện tích bề mặt của Trái đất. Biển là nơi tiếp nhận các chất ô nhiễm (trong đó có chất phóng xạ) từ khí quyển, từ đất liền và các con sông (do các hoạt động của các khu công nghiệp, nông nghiệp, khai thác khoáng sản, nuôi trồng thủy hải sản, vv…), các hoạt động khai thác dầu khí trên biển và kể cả từ sự cố của các phương tiện đường thủy. Do vậy, việc tăng cường năng lực ứng dụng kỹ thuật hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường biển là vấn đề cấp thiết hiện nay của các quốc gia.
ung dung ky thuat hat nhan nhung van de cap thiet ky 2

Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 2)

Như đã đề cập ở kỳ trước, việc ứng dụng phi năng lượng đã được Chính phủ Việt Nam quan tâm từ rất lâu, nhất là ứng dụng năng lượng nguyên tử trong y tế, nông, công nghiệp, điện hạt nhân vẫn chưa thể phát triển do nhiều lý do khác nhau. Do vậy, Việt Nam cần thiết phải thúc đẩy ngay các hoạt động nghiên cứu, nhất là tiến hành các chiến dịch tuyên truyền để người dân hiểu rõ lợi ích của chiếu xạ thực phẩm, sự an toàn của thực phẩm chiếu xạ, qua đó có được sự lựa chọn tốt hơn, giảm thiểu các dịch bệnh có nguồn gốc thực phẩm, hay các trường hợp ngộ độc do sử dụng thực phẩm không an toàn.
ung dung ky thuat hat nhan nhung van de cap thiet ky 1

Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 1)

Ngày nay, năng lượng nguyên tử đã trở thành một phần quan trọng trong việc phát triển của các quốc gia, vì khả năng ứng dụng rộng rãi của nó. Chúng ta có thể bắt gặp các ứng dụng năng lượng nguyên tử trong hầu hết các ngành kinh tế - xã hội, từ việc chiếu xạ thực phẩm, kiểm dịch thực vật đến các kỹ thuật đồng vị đánh dấu để xác định tài nguyên nước, nghiên cứu mối quan hệ phân bón - cây trồng trong nông nghiệp, gia cường vật liệu trong công nghiệp, chuẩn đoán hình ảnh trong y tế, xử lý chất thải…  và nhất là điện hạt nhân.  
an ninh hat nhan 6 thanh tuu cua viet nam

An ninh hạt nhân: 6 thành tựu của Việt Nam

Hội nghị Thượng đỉnh An ninh hạt nhân lần thứ 4 đã diễn ra tại Thủ đô Washington, Hoa Kỳ, ngày 1/4/2016, Việt Nam đã tham gia tất cả các Hội nghị Thượng đỉnh An ninh hạt nhân kể từ Hội nghị lần thứ nhất năm 2010. Với trách nhiệm là Cơ quan pháp quy hạt nhân của Việt Nam, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân có trách nhiệm thực hiện công tác quản lý nhà nước về an ninh hạt nhân, bao gồm an ninh nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân và cở sở hạt nhân...
tang cuong dam bao an ninh nguon phong xa

Tăng cường đảm bảo an ninh nguồn phóng xạ

Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ 17/CT-TTg, về tăng cường hiệu lực thực thi chính sách, pháp luật, tăng cường bảo đảm an toàn bức xạ và an ninh nguồn phóng xạ.
hoan thien che do uu dai nghe trong linh vuc nang luong nguyen tu

Hoàn thiện chế độ ưu đãi nghề trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng giao Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ hoàn thiện dự thảo Quyết định quy định chế độ phụ cấp ưu đãi nghề đối với người làm việc trong các đơn vị thuộc lĩnh vực năng lượng nguyên tử của Bộ Khoa học và Công nghệ.
hoa ky chia se voi viet nam ve kinh nghiem thanh tra an ninh phong xa

Hoa Kỳ chia sẻ với Việt Nam về kinh nghiệm thanh tra an ninh phóng xạ

Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN) vừa phối hợp với Cơ quan An ninh hạt nhân quốc gia, Bộ Năng lượng Hoa Kỳ (US. NNSA/USDoE) tổ khóa đào tạo thanh tra an ninh nguồn phóng xạ. Thanh tra nguồn an ninh phóng xạ là một trong các hoạt động chính trong công tác quản lý nhà nước về ATBXHN.
nhat ban cong bo mo phong pham vi phat tan phong xa

Nhật Bản công bố mô phỏng phạm vi phát tán phóng xạ

Ủy ban qui chế điện hạt nhân Nhật Bản (NRA) vừa công bố mô phỏng phạm vi phát tán phóng xạ đối với các khu vực cần phải sơ tán dân trong trường hợp xảy ra sự cố tương tự như sự cố tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima 1, tại tất cả 16 nhà máy điện hạt nhân của nước này.
xa dao an binh chuan bi co them nguon dien mat troi

Xã đảo An Bình chuẩn bị có thêm nguồn điện mặt trời

Theo dự kiến, đến đầu tháng 6/2017, người dân xã đảo An Bình (Đảo Bé), huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi sẽ được sử dụng thêm nguồn điện từ dự án điện mặt trời (cùng với nguồn điện Diezel hiện có) do Công ty Cổ phần Năng lượng Mặt Trời Bách Khoa (SolarBK) phối hợp với Ban Quản lý dự án điện nông thôn miền Trung triển khai.
trung quoc tang cuong an toan hat nhan va phong xa

Trung Quốc tăng cường an toàn hạt nhân và phóng xạ

Theo Tân Hoa xã, Bộ Bảo vệ Môi trường Trung Quốc đã đề ra các mục tiêu về an toàn hạt nhân và kiểm soát nhiễm phóng xạ trong 8 năm tới. Theo đó, Trung Quốc xác định, mục tiêu nâng cấp an toàn cho các cơ sở hạt nhân và các thiết bị sử dụng công nghệ hạt nhân lên mức cao hơn vào năm 2015. 
phong xa tai fukushima o duoi muc gay ung thu

Phóng xạ tại Fukushima ở dưới mức gây ung thư

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khẳng định, nguy cơ nhiễm xạ do tai họa hạt nhân tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima nằm dưới mức có thể gây ung thư tại gần khắp nước Nhật.
xa dao an binh se duoc cung cap nguon dien tu song bien

Xã đảo An Bình sẽ được cung cấp nguồn điện từ sóng biển

Mới đây, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi Lê Viết Chữ đã có buổi làm việc với Tập đoàn SK và Công ty TNHH Công nghiệp nặng Doosan Việt Nam, về việc tài trợ dự án cung cấp điện cho xã An Bình (Lý Sơn) bằng công nghệ phát điện từ sóng biển.
rosatom cap nguon buc xa cho an do nghien cuu vu tru

ROSATOM cấp nguồn bức xạ cho Ấn Độ nghiên cứu vũ trụ

Công ty cổ phần Isotope - đơn vị trực thuộc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Nga ROSATOM đã trở thành nhà cung cấp nguồn bức xạ Cm-244 cho các phòng thí nghiệm trong chương trình nghiên cứu vũ trụ của Ấn Độ.
phat hien nong do phong xa sieu cao tai fukushima 1

Phát hiện nồng độ phóng xạ siêu cao tại Fukushima 1

Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) vừa công bố, số liệu đo đạc tại lò phản ứng số 1 của Nhà máy điện Fukushima 1, nồng độ phóng xạ mà xạ lượng kế đo được ở khu vực bên trong bể chứa lò phản ứng lên tới 11,1 sievert (Sv)/giờ (1 sievert = 1.000 miliSievert). Đây là mức cao nhất mà TEPCO đo được từ trước đến nay, trong khi nồng độ trên bề mặt nước là 500 miliSievert (mSv)/giờ.
quan ly chat thai phong xa nha may dien hat nhan

Quản lý chất thải phóng xạ nhà máy điện hạt nhân

Các kỹ thuật quản lý và xử lý chất thải phóng xạ được các nước phát triển năng lượng hạt nhân thiết lập và sử dụng rộng rãi, đồng thời với việc tiến hành nghiên cứu các công nghệ mới để cải thiện an toàn và kinh tế.
Trang tiếp
Phiên bản di động