RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Địa chính trị | Trang 2 Chủ nhật 19/05/2024 02:20
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
cach mang cong nghiep trong xu the phan cuc bai cuoi

Cách mạng công nghiệp trong xu thế "phân cực" [Bài cuối]

Câu hỏi được đặt ra là trong cách mạng công nghiệp 4.0 là chúng ta sẽ phải đối mặt với cái gì? Hay cái gì sẽ đến? Trước hết, để trả lời được câu hỏi “cái gì sẽ đến?” chúng ta cần trả lời câu hỏi “cái gì không đi?”. Rõ ràng, trong mọi cuộc cách mạng công nghiệp, vấn đề “địa chính trị” chưa bao giờ thay đổi, luôn luôn phải được tính đến. Điều này đòi hỏi các nhà chính trị (hay đảng cầm quyền) của các quốc gia phải ngày càng trí tuệ để đối mặt với xu thế “phân cực”.
dau da phien va cuoc cach mang dia chinh tri nang luong

Dầu đá phiến và cuộc cách mạng địa chính trị năng lượng

Mặc dù không ai có thể biết trước tương lai của giá năng lượng, có thể mức giá thấp như hiện nay sẽ kéo dài trong một thời gian nữa. Tất nhiên, cả năng lượng và chính trị đều có khả năng làm đảo ngược dự đoán này. Các tiến bộ về công nghệ có thể làm tăng sản lượng và giảm giá thành; còn chính trị lại có khả năng làm gián đoạn nguồn cung và khiến giá tăng. Nhưng những gián đoạn này có lẽ sẽ không thực sự gây sốc và có tác động kéo dài trong bối cảnh cuộc cách mạng dầu đá phiến, điều đang tạo ra một cuộc cách mạng về địa chính trị.
cuoc chien nguon nuoc tren dong me kong va nguy co viet nam

"Cuộc chiến nguồn nước" trên dòng Mê Kông và nguy cơ Việt Nam

Nhìn nhận câu chuyện an ninh năng lượng của Trung Quốc dưới lăng kính địa chính trị mới thấy rằng: suốt hơn 2 thập kỷ qua nước này phát triển thủy điện ồ ạt trên thượng nguồn sông Mê Kông (bao gồm cả các dự án đầu tư trên đất Myanmar và Lào) là không nhằm mục tiêu "giải tỏa cơn khát năng lượng" như nhiều người lầm tưởng. Theo Tiến sĩ Yu Xiaogang, nhà sáng lập tổ chức Green Watershed tại Vân Nam, nhu cầu năng lượng tại Tây Nam Trung Quốc đã không còn là vấn đề chính trong chính sách quy hoạch thủy điện của nước này. Bài viết dưới đây của ThS. Nguyễn Minh Quang - Giảng viên Nghiên cứu chính trị - An ninh môi trường (Đại học Cần Thơ) phân tích một số vấn đề nổi bật về mặt an ninh chính trị và quan hệ quốc tế thông qua cách tiếp cận trên quan điểm địa chính trị để phân tích về bối cảnh "cuộc chiến nguồn nước" (water war) đang hình thành trên dòng Mê Kông và những nguy cơ Việt Nam sẽ phải đối mặt khi phải đương đầu với "gọng kìm" Trung Quốc.
dau khi viet nam hien trang va thach thuc phat trien bai 1

Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 1)

Gần đây, các dự báo khuynh hướng diễn biến thị trường dầu khí thế giới đều cho thấy sẽ có nhiều biến động bất thường liên quan không những với những thay đổi trong môi trường "tự nhiên" (biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, sự xuất hiện những nguồn cung năng lượng thay thế dầu mỏ nhanh hơn dự kiến…) mà cả với an ninh, hoặc với các yếu tố địa chính trị - kinh tế... nên hầu như tất cả các nước sản xuất và tiêu thụ dầu mỏ đã điều chỉnh các mục tiêu chiến lược của họ cho phù hợp với tình hình mới. Đương nhiên Việt Nam không phải là một ngoại lệ.
an ninh nang luong chau a tbd truoc tinh huong moi

An ninh năng lượng châu Á - TBD: Trước "tình huống mới"

Nhu cầu tăng nhanh đặt an ninh năng lượng trước nhiều thách thức, đòi hỏi các chính phủ trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương sớm có chính sách năng lượng kịp thời, hợp lý.  
quang ninh chuyen doi tu tang truong nong sang tang truong xanh

Quảng Ninh chuyển đổi từ tăng trưởng ‘nóng’ sang tăng trưởng ‘xanh’

Quảng Ninh, mảnh đất địa đầu Đông Bắc của Tổ quốc, mảnh đất giàu truyền thống cách mạng, với vị trí địa chính trị đắc địa, có đường biên giới trên bộ và trên biển thông thương thuận lợi với nước Trung Quốc; bờ biển trải dài 250 km tạo ra một ngư trường rộng lớn trên 6.000 km2 và một dải đất liền ven biển hơn 6.100 km2.
Trang trước
Phiên bản di động