RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Nguyễn Văn Chiến | Trang 2 Thứ năm 02/05/2024 06:08
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
nhung van de can uu tien trong chien luoc phat trien nang luong ky 18

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 18]

Tiếp theo nội dung cuộc tọa đàm (trực tuyến) trong khuôn khổ tuyên truyền phổ biến Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị do Tạp chí Năng lượng Việt Nam thực hiện, dưới đây, TS. Nguyên Thành Sơn sẽ làm rõ thêm một số vấn đề đang được dư luận đặc biệt quan tâm.
nhung van de can uu tien trong chien luoc phat trien nang luong ky 17

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 17]

Trong khuôn khổ tuyên truyền phổ biến Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị về Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam, Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã tổ chức cuộc tọa đàm (trực tuyến) với TS. Nguyễn Thành Sơn - Khoa Quản lý Công nghiệp Năng lượng - Đại học Điện lực Hà Nội về đề tài “Thiên nhiên, con người và năng lượng”. Dưới đây là tóm tắt nội dung (phần 1) cuộc tọa đàm này.   
nhung van de can uu tien trong chien luoc phat trien nang luong ky 16

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 16]

Sau khi Bộ Chính trị công bố Nghị quyết 55 của về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam, nhiều cơ quan báo chí quốc tế quan tâm đưa tin, bình luận. Trong đó, đáng chú ý nhất là bài phỏng vấn của Tạp chí Nghiên cứu Việt Mỹ (thuộc Đại học Oregon - Hoa Kỳ) với TS. Tô Văn Trường (*). Được sự đồng ý của tác giả, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin dẫn lại nội dung cuộc phỏng vấn dưới đây để bạn đọc cùng tham khảo.
nhung van de can uu tien trong chien luoc phat trien nang luong ky 10

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 10]

Việt Nam đang đứng trước nguy cơ thiếu các nguồn năng lượng đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế đất nước. Trong đó, nguồn cung về than cho sản xuất điện có liên quan đến đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia không đáp ứng đủ yêu cầu... Để có cái nhìn khái quát về vấn đề thực trạng, cung cầu, nhập khẩu than, chúng tôi cập nhật những thông tin mới về thực trạng sản xuất, kinh doanh, xuất, nhập khẩu than, cũng như các quy hoạch chuyên ngành và những thách thức cần sớm có lời giải. 
nhung van de can uu tien trong chien luoc phat trien nang luong ky 13

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 13]

Từ năm 2018 đến giữa 2019, nhiều nguồn điện năng lượng tái tạo (đặc biệt là điện mặt trời) phát triển 'bùng nổ' nhờ có cơ chế khuyến khích của Chính phủ. Tuy nhiên, sau ngày 30/6/2019, việc phát triển điện mặt trời hầu như chững lại. Nhưng theo quan điểm của Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng phát triển năng lượng Việt Nam, ban hành ngày 11/2/2020 là "Ưu tiên khai thác, sử dụng triệt để và hiệu quả các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng mới, năng lượng sạch". Từ định hướng này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin nêu và đề xuất một số giải pháp cần được triển khai sớm, cũng như 'khơi thông' các rào cản để các nguồn điện mặt trời, gió tiếp tục phát triển.
nhung van de can uu tien trong chien luoc phat trien nang luong ky 3

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 3]

Như chúng ta đã biết, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là khâu cực kỳ quan trọng, được đánh giá là tạo ra nguồn năng lượng sạch, giá rẻ, là quốc sách ‘thâm canh’ trong năng lượng... Do đó, trong chuyên đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã quyết định ưu tiên vấn đề ‘tiết kiệm’ và ‘hiệu quả’ lên hàng đầu, trước khi đề cập đến cơ chế, chính sách phát triển các chuyên ngành (điện, than, dầu-khí, điện hạt nhân, năng lượng tái tạo...). 
nhung van de can uu tien trong chien luoc phat trien nang luong ky 5

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 5]

Cùng với năng lượng tái tạo, điện hạt nhân sẽ là một nguồn điện ổn định, bền vững, đồng thời góp phần tham gia vào cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu mà Việt Nam đang bị ảnh hưởng trầm trọng...
nhung van de can uu tien trong chien luoc phat trien nang luong ky 8

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 8]

Cùng với giá dầu giảm trong những năm qua, dòng tiền và kèm theo là nguồn vốn đầu tư của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đang thiếu trầm trọng. Một trong những lo ngại sâu sắc là đầu tư cho tìm kiếm, thăm dò ở mức thấp kỷ lục trong nhiều năm qua, kéo theo nhiều dự án phát triển quan trọng chậm tiến độ... Để ngành Dầu khí Việt Nam tiếp tục phát triển, vấn đề cần giải quyết cấp bách hiện nay là không chỉ Luật Dầu khí, các văn bản luật khác cũng cần được điều chỉnh, hoặc tích hợp tổng thể vào Luật Dầu khí.
nhung van de can uu tien trong chien luoc phat trien nang luong ky 4

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 4]

Mặc dù tiết kiệm năng lượng trong các tòa nhà mang lại lợi ích rất to lớn, nhưng giải pháp này hiện nay vẫn chưa được áp dụng phổ biến rộng rãi tại Việt Nam. Theo nghiên cứu của các chuyên gia, nguyên nhân chính cản trở việc thực thi các giải pháp là thiếu vốn, thiếu công nghệ và thiếu sự tin tưởng vào lợi ích của các giải pháp tiết kiệm năng lượng.
nhung van de can uu tien trong chien luoc phat trien nang luong ky 14

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 14]

Trong Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị đã có nhận định quan trọng về hiện trạng ngành năng lượng là: "Cơ sở hạ tầng ngành năng lượng còn thiếu và chưa đồng bộ". Vậy, chúng ta cần nhận định "thiếu" và "chưa đồng bộ" như thế nào? Phải làm gì để khắc phục, để các cơ sở hạ tầng này trở nên "đủ" và "đồng bộ" trong vòng 10 năm tới?  
nhung van de can uu tien trong chien luoc phat trien nang luong ky 7

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 7]

Trong bối cảnh nguồn cung khí trong nước suy giảm nhanh, các mỏ mới có chi phí phát triển cao, quá trình đàm phán giá khí thường kéo dài, trong khi đó nhu cầu sử dụng khí ngày càng tăng đòi hỏi phải có các giải pháp đồng bộ để bảo đảm duy trì nguồn cung cấp khí ổn định, lâu dài cho nền kinh tế và góp phần vào bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Do đó, giải pháp hữu hiệu nhất là ưu tiên đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ nhập khẩu và tiêu thụ khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) như đã nêu trong Nghi quyết 55/NQ -TW của Bộ Chính trị.
nhung van de can uu tien trong chien luoc phat trien nang luong ky 6

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 6]

Việt Nam đã bắt đầu trở thành quốc gia nhập khẩu tịnh năng lượng vào năm 2015, và tỷ trọng nhập khẩu  tịnh năng lượng đã tăng đến 20% vào năm 2017, dự báo tỷ lệ này vào năm 2050 sẽ lên tới 63 - 72% tổng nguồn cung năng lượng sơ cấp của đất nước. Trong bối cảnh nguồn cung năng lượng trên thế giới và khu vực có nhiều biến động phức tạp, khó lường do các yếu tố bất ổn về địa chính trị, biến đổi khí hậu cực đoan… cho thấy việc nghiên cứu triển khai một chiến lược dài hạn về nhập khẩu nhiên liệu trong trung, dài hạn, nhằm đáp ứng nhu cầu và đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước là hết sức cần thiết, như Nghị Quyết 55/NQ-TW của Bộ Chính trị đã nêu: "Khẩn trương xây dựng chiến lược nhập khẩu năng lượng dài hạn song song với khuyến khích đầu tư, khai thác tài nguyên năng lượng ở nước ngoài". (Bài viết này sẽ đề cập tới vấn đề nhập khẩu than cho sản xuất điện của Việt Nam).  
nhung van de can uu tien trong chien luoc phat trien nang luong ky 1

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 1]

Thay mặt Bộ Chính trị, ngày 11/2/2020, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Qua nghiên cứu cho thấy, Chiến lược lần này được nghiên cứu, xây dựng công phu, bài bản, đề ra được các định hướng toàn diện, sâu sắc, phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và của thế giới… Để triển khai các định hướng của Chiến lược vào thực tiễn, giải quyết kịp thời các vấn đề cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng của đất nước (trong giai đoạn 10 năm tới), Tạp chí Năng lượng Việt Nam thực hiện chuyên đề phản biện khoa học, qua đó đề xuất một số kiến nghị quan trọng cần ưu tiên giải quyết sớm nhằm đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia Việt Nam trong ngắn, trung hạn. Trong kỳ 1 của chuyên đề, chúng tôi trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết để bạn đọc cùng tham khảo. 
nhung van de can uu tien trong chien luoc phat trien nang luong ky 2

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 2]

Trước khi đề cập đến những vấn đề cấp bách, cần ưu tiên giải quyết sớm (10 năm tới) trong Chiến lược phát triển năng lượng Việt Nam (như điều chỉnh Luật Dầu khí, Luật Điện lực; Quy hoạch dài hạn về nhập khẩu nhiên liệu than, khí hóa lỏng; Phát triển các cơ sở hạ tầng năng lượng; Cơ cở cho phát triển nhanh, hợp lý nguồn điện mặt trời, điện gió; Hoàn thiện hành lang pháp lý cho ngành Dầu khí Việt Nam; Xuất, nhập khẩu năng lượng; Tiết kiệm và hiệu quả năng lượng; Chính sách giá điện; Tái cơ cấu ngành điện; Vấn đề điện hạt nhân trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu v.v…), Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật về hiện trạng, xu thế phát triển năng lượng, cũng như các phân ngành năng lượng trên toàn cầu để bạn đọc cùng tham khảo. 
ong nguyen van mau duoc gioi thieu lam pho tong giam doc pvn

Ông Nguyễn Văn Mậu được giới thiệu làm Phó tổng giám đốc PVN

Sáng nay (12/11), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) tổ chức hội nghị bầu chọn Phó tổng giám đốc (phụ trách lĩnh vực kinh tế, tài chính và thương mại, dịch vụ). Theo tin mới cập nhật, sau quy trình 5 bước, ông Nguyễn Văn Mậu - Kế toán trưởng PVN đã vượt qua các ứng viên tài năng khác, được chọn để làm tờ trình (chính xác là xin ý kiến) gửi Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại Doanh nghiệp phê chuẩn trước khi Chủ tịch HĐTV PVN ra quyết định bổ nhiệm.
Trang trước Trang tiếp
Phiên bản di động