RSS Feed for Xuất khẩu dầu Thứ tư 24/04/2024 09:50
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Phân tích số liệu, đặc điểm và giá dầu mỏ của Nga xuất khẩu sang Trung Quốc

Phân tích số liệu, đặc điểm và giá dầu mỏ của Nga xuất khẩu sang Trung Quốc

Trong thời gian xung đột Nga - Ukraina, Nga đã vượt qua Ả-rập Saudi để trở thành nhà cung cấp dầu mỏ lớn nhất cho Trung Quốc. Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích số liệu nhập khẩu, đặc điểm trong buôn bán và giá nhập khẩu dầu mỏ của Trung Quốc từ Nga dưới dây để bạn đọc cùng tham khảo.
Nguy cơ về một cuộc chiến giá dầu khí mới trong đại dịch Covid-19

Nguy cơ về một cuộc chiến giá dầu khí mới trong đại dịch Covid-19

Thị trường dầu mỏ thế giới đang chứng kiến giai đoạn bước ngoặt rất quan trọng sau khi OPEC và những đối tác chủ chốt, dẫn đầu là Nga, không thể đạt được thỏa thuận cắt giảm nguồn cung hơn nữa, trong khi thỏa thuận cũ sẽ chính thức hết hạn vào cuối tháng Ba này. Theo giới phân tích, diễn biến này có thể châm ngòi cho một cuộc chiến giá dầu nhằm giành giật thị phần năng lượng ngay cả khi dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp và tác động mạnh tới nhu cầu tiêu thụ “vàng đen” trên toàn cầu.
Quốc gia nào quyết định giá dầu trong ngắn hạn?

Quốc gia nào quyết định giá dầu trong ngắn hạn?

Không phải Iran hay Saudi Arabia, hai nước thành viên khác đang gặp nhiều bất ổn của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) là Nigeria và Libya sẽ đóng vai trò quyết định liệu giá dầu có đạt ngưỡng 100 USD/thùng hay không.
Thị trường năng lượng trước nguy cơ bất ổn Trung Đông

Thị trường năng lượng trước nguy cơ bất ổn Trung Đông

Như chúng ta đã thấy, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã quyết định rút Mỹ khỏi Thỏa thuận hạt nhân Iran, động thái được cho là có thể sẽ lại thổi bùng nguy cơ xung đột tại Trung Đông, đẩy kinh tế Iran vào cảnh khó khăn hơn. Không những thế điều đó còn tước đi cơ hội làm ăn của các doanh nghiệp phương Tây và đe dọa nguồn cung dầu mỏ toàn cầu...
Dầu "chua" Trung Quốc thách thức chuẩn dầu thô thế giới

Dầu "chua" Trung Quốc thách thức chuẩn dầu thô thế giới

Nhận định về việc Trung Quốc vừa đưa loại dầu "chua" - loại dầu thô chứa lưu huỳnh cao vào giao dịch kỳ hạn tại Sở giao dịch kỳ hạn Thượng Hải, các chuyên gia phân tích tại Anh cho rằng: Động thái này dường như là thách thức đối với sự thống trị của loại dầu thô chuẩn trên thị trường thế giới là dầu thô Brent Biển Bắc và dầu thô ngọt nhẹ WTI của Mỹ.
An ninh năng lượng và vai trò ngành Dầu khí Quốc gia [Kỳ cuối]

An ninh năng lượng và vai trò ngành Dầu khí Quốc gia [Kỳ cuối]

Trong bối cảnh hiện nay, để phát triển bền vững ngành Dầu khí Việt Nam, chúng ta cần tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền về những khó khăn, thách thức, nhằm tạo sự đồng thuận trong bối cảnh giá dầu giảm. Bên cạnh đó, cũng cần làm rõ những bất cập trong quá trình phát triển những năm vừa qua, cái gì chưa hoàn thiện về cơ chế chính sách, cái gì là hạn chế yếu kém trong quản lý ở giai đoạn đầu của ngành dầu khí nước nhà, cũng như trách nhiệm của các tập thể và cá nhân. Với mục tiêu hướng tới khắc phục, tập trung nguồn lực, tạo cơ chế, chính sách hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế...
An ninh năng lượng và vai trò ngành Dầu khí Quốc gia [Kỳ 1]

An ninh năng lượng và vai trò ngành Dầu khí Quốc gia [Kỳ 1]

Vai trò ngành Dầu khí Việt Nam được thể hiện trong cơ cấu tiêu dùng năng lượng của nền kinh tế. Cùng với than, dầu khí là nguồn năng lượng chính bảo đảm cho nhu cầu của nền kinh tế. Với cơ cấu kinh tế hiện nay, cho dù chúng ta đang thúc đẩy chuyển dịch sang phát triển theo chiều sâu, song việc tiêu thụ nguồn năng lượng dầu - khí vẫn tiếp tục tăng. Cùng với khai thác tại Việt Nam, ngành Dầu khí Việt Nam cũng đã mở rộng hợp tác quốc tế, đầu tư khai thác bên ngoài, gia tăng lợi nhuận. Điều này không chỉ khẳng định sự phát triển của ngành dầu khí mà còn đưa Việt Nam vào danh sách các nhà xuất khẩu dầu khí trên thế giới.
Kỷ nguyên "năng lượng Mỹ thống trị" đang đến?

Kỷ nguyên "năng lượng Mỹ thống trị" đang đến?

Trong vòng một năm qua, xuất khẩu dầu của Mỹ đã tăng gấp 3 lần, lên mức cao chưa từng thấy và quốc gia này có thể trở thành quốc gia sản xuất dầu lửa lớn nhất thế giới trong năm 2018 này - trang CNN Money cho hay.
Kỷ nguyên tăng trưởng của Việt Nam từ dầu khí đã chấm dứt

Kỷ nguyên tăng trưởng của Việt Nam từ dầu khí đã chấm dứt

Ngân hàng HSBC vừa công bố báo cáo Triển vọng kinh tế thị trường Việt Nam tháng 11/2017, với chủ đề: "Dầu mỏ thất thế, du lịch lên ngôi". Theo đó, dầu thô đã không còn là một nhân tố chủ lực, trong khi ngành du lịch đang trở thành một xu hướng góp phần cho tăng trưởng kinh tế.
Dầu thô Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản tăng cao

Dầu thô Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản tăng cao

Lượng dầu thô được Việt Nam xuất khẩu trong tháng Ba là 470 nghìn tấn, giảm 11,8%, trị giá là 181 triệu USD, giảm 18,3% so với tháng trước. Trong quý I năm nay, dầu thô của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 704 nghìn tấn, giảm 39,8%, còn sang Nhật Bản đạt 237 nghìn tấn, tăng 206,9%, còn xuất sang Singapore 193 nghìn tấn. Trong khi đó, cùng kỳ năm 2016 không có lô dầu thô nào được xuất sang Singapore và Nhật Bản... Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan Việt Nam.
Xem xét phương án xuất khẩu dầu Dung Quất

Xem xét phương án xuất khẩu dầu Dung Quất

Trong trường hợp tình hình tiêu thụ sản phẩm tại thị trường nội địa khó khăn, tồn kho sản phẩm có nguy cơ vượt ngưỡng an toàn, ảnh hưởng đến hiệu quả và an toàn vận hành của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Bộ Công Thương có thể xem xét đến phương án xuất khẩu.
Xuất khẩu dầu thô giảm 17,4% so với cùng kỳ 2015

Xuất khẩu dầu thô giảm 17,4% so với cùng kỳ 2015

Theo Tổng cục Hải quan, tính đến hết tháng 3/2016, lượng dầu thô xuất khẩu của cả nước đạt 1,82 triệu tấn, giảm 17,4% và kim ngạch đạt 498 triệu USD, giảm 47,2% so với cùng kỳ năm trước.
Phiên bản di động