RSS Feed for suất điện Thứ năm 25/04/2024 11:56
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Hiện trạng điện hạt nhân thế giới

Hiện trạng điện hạt nhân thế giới

Theo thống kế, hiện nay trên thế giới có 31 nước đang sở hữu trên 430 lò phản ứng hạt nhân thương mại với tổng công suất lắp đặt trên 370.000 MWe, cung cấp khoảng 11,5% sản lượng điện năng trên thế giới và gấp hơn 3 lần tổng sản lượng điện năng của Pháp và Đức từ tất cả các nguồn cộng lại.
Đường dây siêu cao áp 500kV Bắc - Nam: Một mốc son lịch sử

Đường dây siêu cao áp 500kV Bắc - Nam: Một mốc son lịch sử 3

Đường dây siêu cao áp 500kV Bắc - Nam là công trình không chỉ giúp hệ thống điện của 3 miền đất nước thống nhất, đây còn là bước ngoặt quan trọng thể hiện tầm nhìn thời đại trong quá trình xây dựng và phát triển hệ thống điện Việt Nam, góp phần to lớn trong công cuộc đổi mới đất nước. Hướng tới kỷ niệm tròn 22 năm xây dựng, vận hành và 20 năm vận hành an toàn, hiệu quả đường dây siêu cao áp 500kV Bắc - Nam (mạch 1), Tòa soạn Năng lượng Việt Nam/ Nangluongvietnam.vn trân trọng đăng tải bài viết của ông Trần Viết Ngãi - Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (nguyên Phó Trưởng Ban chỉ đạo công trình đường dây siêu cao áp 500kV Bắc - Nam).
Chính phủ chỉ đạo nhiều nội dung đảm bảo cung cấp điện

Chính phủ chỉ đạo nhiều nội dung đảm bảo cung cấp điện

Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo ý kiến kết luận của Phó thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải tại cuộc họp Ban chỉ đạo Nhà nước Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia.
Phát triển năng lượng tái tạo: "Trung Quốc sẽ vượt châu Âu"

Phát triển năng lượng tái tạo: "Trung Quốc sẽ vượt châu Âu"

Hãng tin Reuters ngày 1/4 trích dẫn báo cáo của cơ quan nghiên cứu thị trường IHS cho biết: Năm 2014 Trung Quốc sẽ vượt qua châu Âu để trở thành thị trường lớn nhất thế giới về lĩnh vực năng lượng tái tạo nói chung và lĩnh vực điện mặt trời nói riêng.
IAEA: Nhu cầu điện hạt nhân khu vực châu Á tiếp tục tăng cao

IAEA: Nhu cầu điện hạt nhân khu vực châu Á tiếp tục tăng cao

Theo dự báo của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA), công suất phát điện hạt nhân trên thế giới vẫn tiếp tục phát triển vào giai đoạn 2030-2050. Khu vực châu Á, trong đó, Trung Quốc và Hàn Quốc là những quốc gia có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất. Khả năng sản xuất năng lượng điện hạt nhân tại khu vực này có thể tăng từ 2-5 lần, đạt hơn 400 GW vào năm 2050, so với mức 83 GW cuối năm 2012.
IAEA hạ mức dự báo tăng trưởng điện hạt nhân

IAEA hạ mức dự báo tăng trưởng điện hạt nhân

TTXVN dẫn nguồn tin từ hãng Reuters cho biết: Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) vừa hạ triển vọng tăng trưởng dài hạn đối với năng lượng hạt nhân trong năm thứ ba liên tiếp, một phần vì nhiều nước do dự sau thảm họa xảy ra tại nhà máy Fukushima (Nhật Bản) vào ngày 11/3/2011.
Ứng dụng bộ ổn định công suất cho các nguồn phát công suất nhỏ

Ứng dụng bộ ổn định công suất cho các nguồn phát công suất nhỏ

Cùng với sự phát triển kinh tế, nhu cầu năng lượng ở nước ta ngày càng tăng. Các nguồn phát điện phân tán (Distributed Generation - DG) như: nhà máy điện gió, điện - nhiệt kết hợp, điện mặt trời, các thủy điện nhỏ và nhà máy điện chạy khí sinh học... là những nguồn năng lượng sạch, có tiềm năng lớn ở nước ta. Tuy nhiên, để khai thác và sử dụng các nguồn phân tán này sao cho hiệu quả vẫn là mục tiêu nghiên cứu của các cơ quan quản lý. Bài viết dưới đây đề xuất các nguồn phân tán (DG) là các tuabin thủy lực, tuabin hơi được sử dụng rộng rãi trong điều khiển các nhà máy điện phân tán hiện nay, hướng đến phát triển lưới điện thông minh và điều khiển linh hoạt các dạng nguồn năng lượng tái tạo.
Cơ hội và triển vọng phát triển của ngành năng lượng tái tạo Pháp (Kỳ 2)

Cơ hội và triển vọng phát triển của ngành năng lượng tái tạo Pháp (Kỳ 2)

Về triển vọng của việc khai thác hai nguồn năng lượng tái tạo từ biển, gió và dòng chảy ngầm tại Pháp, đã có rất nhiều niềm tin đặt vào tương lai và trên thực tế đã có những thực nghiệm ban đầu... Tuy nhiên, nhiều chuyên gia lo ngại, nếu Pháp không nắm bắt kịp thời cơ hội phát triển thủy lực và điện gió trên đại dương trong thời gian trước mắt, thì sẽ bỏ lỡ cơ hội dành một vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực này, sau khi đã bị nhiều nước châu Âu khác vượt qua, như điều đã xảy ra với ngành điện gió trên đất liền.
IEA dự báo triển vọng năng lượng hạt nhân đến năm 2035

IEA dự báo triển vọng năng lượng hạt nhân đến năm 2035

Theo ấn bản Triển vọng Năng lượng Thế giới (World Energy Outlook) mới nhất của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) nhận định: Công suất phát điện hạt nhân toàn cầu sẽ đạt khoảng 580 GWe vào năm 2035. Con số này ít hơn 10% so với dự báo của IEA một năm trước đó. Sản xuất điện nguyên tử sẽ tăng gần 60%, từ 2756 tega Wh trong năm 2010 lên đến khoảng 4370 tega Wh vào năm 2035.
Phản biện, kiến nghị chính sách phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Phần 3)

Phản biện, kiến nghị chính sách phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Phần 3)

Trong các kỳ trước, NangluongVietnam đã chuyển đến bạn đọc về những đánh giá của Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) trong việc thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng điện lực của Việt Nam đến năm 2020, nhận định chung về hạ tầng năng lượng Việt Nam, tóm tắt mục tiêu, nhu cầu vốn đầu tư của QHĐVII… (Phần 3) trên cơ sở dự báo nhu cầu điện đến năm 2020, VEA đưa ra kiến nghị về cơ sở hạ tầng điện lực Việt Nam đến năm 2020, quy hoạch tổng thể hệ thống năng lượng Việt Nam, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng, phát triển năng lượng tái tạo, dự án nhà máy điện sử dụng than nhập và khí LNG nhập, khai thác Bể than đồng bằng sông Hồng, nhiệm vụ của EVN trong giai đoạn thực hiện thị trường phát điện cạnh tranh, thị trường bán buôn, đặc biệt là bộ máy chỉ đạo thực hiện Quyết định Phê duyệt QHĐVII của Thủ tướng Chính phủ…
Năng lượng sạch - Sự lựa chọn toàn cầu

Năng lượng sạch - Sự lựa chọn toàn cầu

Báo cáo về tình trạng năng lượng tái sinh toàn cầu năm 2012 do Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) công bố khẳng định, xu hướng đầu tư khai thác các nguồn năng lượng tái sinh đang tăng mạnh trên thế giới, trong bối cảnh nguồn năng lượng hóa thạch đang dần cạn kiệt, giữa lúc hiện tượng biến đổi khí hậu ngày càng trầm trọng gây thiệt hại lớn về kinh tế ở nhiều nước. Tuy nhiên, các nỗ lực tận dụng nguồn năng lượng sạch vẫn chủ yếu tập trung ở các nền kinh tế lớn. Trong điều kiện đó, những lời kêu gọi tiến hành “cách mạng năng lượng” ngày càng gia tăng trên khắp thế giới.
Phát triển ứng dụng năng lượng tái tạo, góp phần cân bằng năng lượng Việt Nam (Kỳ 1)

Phát triển ứng dụng năng lượng tái tạo, góp phần cân bằng năng lượng Việt Nam (Kỳ 1)

Ngày 21 tháng 7 năm 2011, Thủ Tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1208/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030”- dưới đây gọi tắt là QHĐ VII, trong đó điều đáng mừng là năng lượng tái tạo (NLTT) đã có một vai trò, vị trí chính thức với các chỉ tiêu, lộ trình phát triển tương đối cụ thể trong sản xuất, cung cấp điện năng nói riêng và trong cân bằng năng lượng (NL) nói chung. NangluongVietnam.vn xin giới thiệu bài phản biện, khuyến nghị dưới đây của PGS.TS. Đặng Đình Thống.
Tổng quan thị trường năng lượng tái tạo trên thế giới

Tổng quan thị trường năng lượng tái tạo trên thế giới

Mặc dù thế giới đang trải qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế nặng nề nhưng thị trường năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng gió nói riêng vẫn phát triển mạnh mẽ, liên tục trong những năm qua. Đây cũng là một xu hướng tất yếu mang tính toàn cầu để giải quyết vấn đề năng lượng và bảo vệ môi trường trong thế kỷ 21.
Đóng góp ý kiến về phát triển hạ tầng năng lượng

Đóng góp ý kiến về phát triển hạ tầng năng lượng

Nội dung văn bản:
Cần có bước đột phá trong chiến lược phát triển năng lượng tái tạo

Cần có bước đột phá trong chiến lược phát triển năng lượng tái tạo

Ngành công nghiệp điện trên thế giới hiện nay chủ yếu dựa trên công nghệ nhiệt điện và thủy điện đã mang đến cho nhân loại nền văn minh điện, nhưng cũng đã bộc lộ mặt trái của nó đối với môi trường trái đất. Với việc đốt cháy nhiên liệu gốc hóa thạch, đã trở thành nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất gây ra biến đổi khí hậu trên toàn cầu. Còn công nghệ điện hạt nhân lại không an toàn và gây ra những hiểm họa phóng xạ như Checnobưn, Fukishima và để lại tác hại lâu dài cho môi trường.
Phiên bản di động