RSS Feed for Nguồn nước Thứ tư 24/04/2024 14:03
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
"Cuộc chiến nguồn nước" thượng nguồn và nguy cơ của Việt Nam

"Cuộc chiến nguồn nước" thượng nguồn và nguy cơ của Việt Nam

Nhìn nhận câu chuyện an ninh năng lượng của Trung Quốc dưới lăng kính địa chính trị mới thấy rằng: suốt hơn 2 thập kỷ qua nước này phát triển thủy điện ồ ạt trên thượng nguồn sông Mê Kông (bao gồm cả các dự án đầu tư trên đất Myanmar và Lào) là không nhằm mục tiêu "giải tỏa cơn khát năng lượng" như nhiều người lầm tưởng. Theo Tiến sĩ Yu Xiaogang, nhà sáng lập tổ chức Green Watershed tại Vân Nam, nhu cầu năng lượng tại Tây Nam Trung Quốc đã không còn là vấn đề chính trong chính sách quy hoạch thủy điện của nước này. Bài viết dưới đây của ThS. Nguyễn Minh Quang - Giảng viên Nghiên cứu chính trị - An ninh môi trường (Đại học Cần Thơ) đề cập một số vấn đề nổi bật về mặt an ninh chính trị và quan hệ quốc tế thông qua cách tiếp cận trên quan điểm địa chính trị để phân tích về bối cảnh "cuộc chiến nguồn nước" (water war) đang hình thành trên dòng Mê Kông và những nguy cơ Việt Nam sẽ phải đối mặt khi phải đương đầu với "gọng kìm" Trung Quốc.
"Cuộc chiến nguồn nước" trên dòng Mê Kông và nguy cơ Việt Nam

"Cuộc chiến nguồn nước" trên dòng Mê Kông và nguy cơ Việt Nam

Nhìn nhận câu chuyện an ninh năng lượng của Trung Quốc dưới lăng kính địa chính trị mới thấy rằng: suốt hơn 2 thập kỷ qua nước này phát triển thủy điện ồ ạt trên thượng nguồn sông Mê Kông (bao gồm cả các dự án đầu tư trên đất Myanmar và Lào) là không nhằm mục tiêu "giải tỏa cơn khát năng lượng" như nhiều người lầm tưởng. Theo Tiến sĩ Yu Xiaogang, nhà sáng lập tổ chức Green Watershed tại Vân Nam, nhu cầu năng lượng tại Tây Nam Trung Quốc đã không còn là vấn đề chính trong chính sách quy hoạch thủy điện của nước này. Bài viết dưới đây của ThS. Nguyễn Minh Quang - Giảng viên Nghiên cứu chính trị - An ninh môi trường (Đại học Cần Thơ) phân tích một số vấn đề nổi bật về mặt an ninh chính trị và quan hệ quốc tế thông qua cách tiếp cận trên quan điểm địa chính trị để phân tích về bối cảnh "cuộc chiến nguồn nước" (water war) đang hình thành trên dòng Mê Kông và những nguy cơ Việt Nam sẽ phải đối mặt khi phải đương đầu với "gọng kìm" Trung Quốc.
Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 16)

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 16)

Các công trình thủy điện sau khi hoàn thành đầu tư xây dựng đưa vào hoạt động tại Đắk Lắk đã góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu ngân sách cho các địa phương, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận nhân dân. Đồng thời cũng góp phần cải tạo môi trường, góp phần chủ động bảo đảm nguồn nước phục vụ sản xuất và đời sống trong mùa khô ở vùng hạ lưu, khu vực xung quanh hồ chứa. Tuy nhiên, có một số dự án, công tác quy hoạch, đánh giá tác động môi trường trên thực tế chưa được thực hiện đầy đủ, do vậy, ở một số công trình, khi đưa vào khai thác vận hành đã gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và đời sống của nhân dân trong khu vực.
An ninh nguồn nước trong kỷ nguyên biến động

An ninh nguồn nước trong kỷ nguyên biến động

Tại hội thảo, triển lãm quốc tế “An ninh nguồn nước trong kỷ nguyên biến động” (VACI 2015), Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải khẳng định: Việt Nam tự xác định là quốc gia thiếu nước, nên sẽ luôn coi trọng các ứng xử, hành động đảm bảo an ninh nguồn nước phục vụ phát triển bền vững; tích cực trong các hoạt động quản lý, khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Phiên bản di động