RSS Feed for nghiêm trọng Thứ sáu 26/04/2024 10:54
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Mối quan hệ giữa đầu tư phát triển nguồn và lưới điện đã hợp lý?

Mối quan hệ giữa đầu tư phát triển nguồn và lưới điện đã hợp lý?

Thực tế cho thấy, suốt thời gian dài vừa qua, việc đầu tư cho nguồn và lưới điện tại Việt Nam chưa hợp lý. Có nhiều nguyên nhân phải kể đến như: quy hoạch, kế hoạch, giải phóng mặt bằng, nguồn vốn, công nghệ, điều hành hệ thống… nhưng một điều rõ ràng rằng, một khi cơ cấu đầu tư nguồn - lưới chưa hợp lý thì kéo theo sự ảnh hưởng nghiêm trọng của vấn đề truyền tải và phân phối điện. Bài viết dưới đây của PGS, TS. Bùi Huy Phùng đã thẳng thắn đề cập đến những bất hợp lý của thực trạng đầu tư phát triển nguồn và lưới điện Việt Nam hiện nay. Từ những số liệu sát thực, phân tích, đánh giá, đến những kiến nghị, đề xuất với các cơ quan chức năng, nhằm xem xét lại cách tính toán chi tiết về nhu cầu nguồn - lưới điện để việc phân bổ vốn đầu tư cho lĩnh vực này trở nên hợp lý hơn.
Cần phải xem ngành Điện là ngành đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nước

Cần phải xem ngành Điện là ngành đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nước 1

Giá điện đang khiến dư luận xôn xao chỉ là một vấn đề. Đã đến lúc chúng ta cần phải nhìn vào chiều sâu về bản chất của ngành Điện lực Việt Nam đang hoạt động và phục vụ đất nước như thế nào? Bằng cơ chế nào để giúp EVN có tiền để tiếp tục đầu tư xây dựng hoàn thành các dự án nguồn và lưới điện như Chính phủ đã giao? Đấy là trăn trở, nhận định và cũng là câu hỏi lớn của Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam Trần Viết Ngãi đặt ra khi bàn về chiến lược phát triển ngành năng lượng Việt Nam trong giai đoạn trước mắt, cũng như lâu dài.
Nhật ký Năng lượng: Nguy hiểm điện hạt nhân chỉ là tưởng tượng

Nhật ký Năng lượng: Nguy hiểm điện hạt nhân chỉ là tưởng tượng 1

Đầu tuần qua, NangluongVietnam.vn dẫn lời của ông Sergei Boyarkin, Giám đốc chương trình vốn xây dựng của "Rosatom" khẳng định: "Sự cường điệu trên các phương tiện truyền thông về những hậu quả nghiêm trọng của tai nạn tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima là chuyện giật gân". Ông Sergei Boyarkin đã đưa ra những bằng chứng thực tiễn để giải đáp cho câu hỏi: Điện hạt nhân nguy hiểm thực tế, hay chỉ là tưởng tượng của con người?...
Điện hạt nhân: Nguy hiểm thực tế, hay tưởng tượng?

Điện hạt nhân: Nguy hiểm thực tế, hay tưởng tượng?

Theo dự báo của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế, đến năm 2030, sử dụng năng lượng hạt nhân trên toàn thế giới sẽ tăng gấp đôi. Điều này đã được Tổng giám đốc IAEA Yukio Amano công bố gần đây khi đến thăm Nga. Ông Yukio Amano lưu ý rằng điện hạt nhân không chỉ là vấn đề của các nước phát triển. Với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, cũng cần phải có quyền tiếp cận năng lượng hạt nhân hòa bình.
Cần đầu tư thêm lưới điện đấu nối vào hệ thống 500kV

Cần đầu tư thêm lưới điện đấu nối vào hệ thống 500kV

Trả lời câu hỏi của báo chí về vấn đề sự cố gây mất điện của các tỉnh phía Nam mới đây, và có giải pháp gì để phòng những trường hợp tương tự như thế? Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam cho biết: Đây là một sự cố nghiêm trọng, ngay sau khi xảy ra sự cố, Chính phủ đã yêu cầu giải quyết ngay tức thì, đồng thời yêu cầu Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các cơ quan liên quan có báo cáo cụ thể về vấn đề liên quan.
Tổng quan lợi ích và ảnh hưởng của công trình thủy điện (Kỳ 2)

Tổng quan lợi ích và ảnh hưởng của công trình thủy điện (Kỳ 2)

Bên cạnh những lợi ích không thể phủ nhận, thủy điện cũng có nhiều bất lợi, ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái như: giảm thiểu đa dạng sinh học và hiệu quả kinh tế đảo ngược từ việc cải tạo môi trường tự nhiên… Vấn đề là phải làm sao khi đưa ra quyết định xây dựng công trình thủy điện, chúng ta phải cố gắng phát huy tối đa các lợi ích của công trình và giảm thiểu các tác hại của chúng... Điều này có thể thực hiện được nếu chúng ta vận dụng một cách khoa học bài toán đa mục tiêu trong đánh giá hiệu quả dự án đầu tư thủy điện.
Đà Nẵng đề nghị thủy điện ĐăkMi 4 điều tiết nước cho hạ lưu

Đà Nẵng đề nghị thủy điện ĐăkMi 4 điều tiết nước cho hạ lưu

Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng vừa có công văn gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công Thương, về việc đảm bảo nguồn nước cho vùng hạ lưu sông Vu Gia - Thu Bồn, bao gồm TP. Đà Nẵng và các huyện Đại Lộc, Điện Bàn (Quảng Nam).
Làm thế nào để thế giới đảm bảo nguồn cung năng lượng?

Làm thế nào để thế giới đảm bảo nguồn cung năng lượng?

Điện hạt nhân (ĐHN) là thiết yếu đối với phát triển bền vững cho xã hội trên toàn thế giới và cần được mở rộng với mức an toàn cao nhất để đảm bảo năng lượng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và giảm thiểu sự ấm lên toàn cầu. Xu hướng toàn cầu về ĐHN tiếp tục tăng sau tai nạn Fukushima. Nhật Bản mong muốn chia sẻ tất cả các bài học kinh nghiệm từ tai nạn Fukushima với cộng đồng quốc tế và tiếp tục hợp tác quốc tế tích cực cho việc mở rộng chương trình ĐHN trên toàn thế giới bằng cách cung cấp hỗ trợ cho phát triển cơ sở hạ tầng bao gồm cả phát triển nguồn nhân lực và cung cấp công nghệ hạt nhân tiên tiến và an toàn nhất.
Tại sao thế giới cần phát triển điện hạt nhân?

Tại sao thế giới cần phát triển điện hạt nhân?

Điện hạt nhân (ĐHN) là thiết yếu đối với phát triển bền vững cho xã hội trên toàn thế giới và cần được mở rộng với mức an toàn cao nhất để đảm bảo năng lượng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và giảm thiểu sự ấm lên toàn cầu. Xu hướng toàn cầu về ĐHN tiếp tục tăng sau tai nạn Fukushima. Nhật Bản mong muốn chia sẻ tất cả các bài học kinh nghiệm từ tai nạn Fukushima với cộng đồng quốc tế và tiếp tục hợp tác quốc tế tích cực cho việc mở rộng chương trình ĐHN trên toàn thế giới bằng cách cung cấp hỗ trợ cho phát triển cơ sở hạ tầng bao gồm cả phát triển nguồn nhân lực và cung cấp công nghệ hạt nhân tiên tiến và an toàn nhất.
Tái cơ cấu Vinacomin: Nên bắt đầu từ đâu, như thế nào?

Tái cơ cấu Vinacomin: Nên bắt đầu từ đâu, như thế nào?

Tái cơ cấu ngành Than Việt Nam là một chủ trương lớn của Nhà nước, nhằm góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, phát triển Tập đoàn kinh tế vững mạnh, đóng góp to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới, do vậy, tái cơ cấu cần phải tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chính của Tập đoàn và phải được triển khai một cách bài bản, công khai, minh bạch... Theo PGS, TS Bùi Huy Phùng (Chủ tịch Hội đồng Phản biện và Biên tập Tạp chí Năng lượng Việt Nam/ NangluongVietnam.vn), việc tái cơ cấu các phân ngành năng lượng: Than, Dầu-khí, Điện... cần được xem xét một cách hệ thống, tổng thể - bởi sản phẩm đầu ra của phân ngành này là đầu vào của phân ngành kia! Lâu nay chúng ta thiếu gắn kết từ quy hoạch phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng, định giá các loại năng lượng... nên thực tế tồn tại nhiều bất cập. Chúng tôi nghĩ rằng, cần xem xét tái cơ cấu tổng thể ngành năng lượng Việt Nam... Và để "hiến kế" cho Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam thực hiện tái cơ cấu thành công, Tòa soạn NangluongVietnam đưa vấn đề này ra tranh luận, với mong muốn có thêm những ý kiến đóng góp, phản biện của các nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý, bạn đọc trong nước và quốc tế. Trong trường hợp thấy cần thiết phải tổ chức một hội thảo khoa học cấp quốc gia để bàn về "Tái cơ cấu ngành Than Việt Nam", các chuyên gia, nhà khoa học của Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ Vinacomin thực hiện.
Việt Nam hướng tới chỉ xuất khẩu sản phẩm khoáng sản sau chế biến

Việt Nam hướng tới chỉ xuất khẩu sản phẩm khoáng sản sau chế biến

Nhiều nước trong khu vực đang tìm cách “bảo toàn” nguồn tài nguyên khoáng sản trong nước, khai thác nguồn nguyên liệu thô của nước ngoài để đảm bảo nguồn cung cho sản xuất trong nước. Trong khi đó, thời gian qua, Việt Nam đã để tình trạng “chảy máu khoáng sản”, xuất khẩu khoáng sản thô ra nước ngoài. Điều này gây lãng phí nguồn tài nguyên và lợi nhuận thu được ít.
Chính sách năng lượng của Bắc Kinh là thách thức chính trị toàn cầu

Chính sách năng lượng của Bắc Kinh là thách thức chính trị toàn cầu

Chuyến hành trình của Trung Quốc trong 25 năm để đi từ vùng ngoại vi tới vùng trung tâm của nền kinh tế thế giới quả thực là một hiện tượng đáng bàn. Nó khiến cho cả Anh và Mỹ phải mất thêm nhiều thời gian nữa mới đạt được thị phần về sản lượng hàng hoá và thương mại mà Trung Quốc đang có hiện nay. Kèm theo đó là sự thèm khát năng lượng và các nguồn lực của Trung Quốc với tư cách là nước tiêu thụ số 1 thế giới về than, thép, đồng đỏ và đứng thứ 2 về tiêu thụ dầu mỏ và điện, chỉ xếp sau Hoa Kỳ, đã góp phần nâng giá trên các thị trường hàng hoá và dầu lửa toàn cầu…
An ninh điện lực và kiến nghị bổ sung Luật Điện lực

An ninh điện lực và kiến nghị bổ sung Luật Điện lực

Nhu cầu năng lượng, đặc biệt là điện năng ở hầu hết các quốc gia, trong vòng nửa thế kỷ qua tăng nhanh, thế giới trải qua nhiều cuộc khủng hoảng năng lựợng, như giai đoạn 1973-74; 1986-87; 1991-92; 2008-09; nguồn năng lượng khoáng sản khan hiếm dần, năng lượng tái tạo còn nhiều hạn chế. Thị trường năng lượng biến động theo tình hình chính trị. Thực tiễn cho thấy hoạt động năng lượng có ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc gia của mỗi nước. Nội dung an ninh năng lượng (ANNL) nói chung và an ninh điện lực (ANĐL), một bộ phận quan trọng của ANNL đã được đề cập đến từ những năm 70-80 của thế kỷ trước. Hiện có một số định nghĩa về ANNL và ANĐL, tuy có khác nhau về câu chữ, nhưng tựu trung có thể hiểu An ninh điện lực là sự đảm bảo cung cấp điện năng liên tục, an toàn về số lượng, chất lượng cho mọi nhu cầu ở mọi nơi với giá cả hợp lý.
Cần có chính sách đặc thù gỡ khó cho ngành Than

Cần có chính sách đặc thù gỡ khó cho ngành Than

Trước thực trạng tiêu thụ giảm, lượng than tồn kho cao, các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) không hoàn thành, ảnh hưởng, tác động xấu đến đời sống dân sinh, an ninh, trật tự, an toàn xã hội của người dân vùng mỏ và nền kinh tế chung của cả nước… Tại cuộc họp giao ban 7 tháng của Bộ Công Thương, ông Nguyễn Văn Biên - Phó tổng giám đốc Vinacomin tiếp tục kiến nghị Bộ Công Thương xúc tiến “giải cứu” ngành Than.
Điện hạt nhân - 'An ninh quốc gia' của Nhật Bản

Điện hạt nhân - 'An ninh quốc gia' của Nhật Bản

Chính phủ Nhật Bản đang có nhiều động thái tích cực nhằm khởi động trở lại các nhà máy điện hạt nhân để giảm tải bớt áp lực cho nhu cầu nhập khẩu dầu mỏ, đồng thời Nhật Bản cũng đã xây dựng nhiều giải pháp xanh, tiết kiệm năng lượng trong công cuộc tái thiết đất nước... Tuy chưa thể kiểm chứng được những giải pháp xanh này hiệu quả tới đâu, nhưng trước mắt, đối với Nhật Bản hiện nay thì điện hạt nhân vẫn là phương án “kinh tế” nhất trong tất cả các phương án cung cấp nguồn năng lượng để tái thiết đất nước.
1 2
Phiên bản di động