RSS Feed for láng giềng Thứ bảy 27/07/2024 08:02
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Nhật ký Năng lượng: "Quyền lực thượng nguồn"

Nhật ký Năng lượng: "Quyền lực thượng nguồn"

Thủy điện từ xưa đến nay vẫn được nhiều nhà đầu tư quan tâm bởi hiệu quả kinh tế mang lại luôn nổi trội hơn so với các nguồn điện sử dụng từ than, dầu-khí và các dạng năng lượng tái tạo khác... Mặc dù các nhà khoa học luôn cảnh báo cho các quốc gia về những nguy hại của việc phát triển thủy điện tràn lan, nhưng lời cảnh báo ấy dường như vẫn nằm ngoài tai của những "ông lớn thượng nguồn", nơi ẩn giấu một hình thái quyền lực mới có thể dẫn tới những cuộc tranh cãi, thậm chí là một cuộc chiến "vô tiền khoáng hậu" với các quốc gia hạ nguồn.
Thủy điện Trung Quốc: Lợi bất cập hại

Thủy điện Trung Quốc: Lợi bất cập hại

Một thập kỷ sau ngày khánh thành đập Tam Hiệp, đập thủy điện lớn nhất thế giới xây trên sông Dương tử, Bắc Kinh phát triển một mạng lưới 50 đập thủy điện khổng lồ trên toàn quốc. Nhu cầu năng lượng không giới hạn này của Trung Quốc đã gây thiệt hại nặng cho các nước láng giềng và … nhân dân Trung Quốc.
Đấu tranh đòi ngưng xây đập thủy điện trên sông Nộ

Đấu tranh đòi ngưng xây đập thủy điện trên sông Nộ

Những kiến nghị xây đập ngăn sông Nộ bắt đầu từ năm 2003, khi các quan chức tỉnh Vân Nam lập các kế hoạch xây một tổ hợp thuỷ điện sản xuất nhiều điện hơn cả thuỷ điện Tam Hợp, thuỷ điện lớn nhất thế giới vốn đang gây tranh cãi về môi trường.
Trung Quốc lại gây hấn với láng giềng trên các dòng sông

Trung Quốc lại gây hấn với láng giềng trên các dòng sông

Chính sự thiếu minh bạch từ hoạt động xây đập thủy điện của Trung Quốc như trên đã gây ra hàng loạt các trận lũ quét trong giai đoạn 2000-2005 tàn phá các bang Himachal Pradesh và Arunachal Pradesh của Ấn Độ do những lần xả nước không thông báo từ các đập thủy điện.
Chính sách năng lượng của Bắc Kinh là thách thức chính trị toàn cầu

Chính sách năng lượng của Bắc Kinh là thách thức chính trị toàn cầu

Chuyến hành trình của Trung Quốc trong 25 năm để đi từ vùng ngoại vi tới vùng trung tâm của nền kinh tế thế giới quả thực là một hiện tượng đáng bàn. Nó khiến cho cả Anh và Mỹ phải mất thêm nhiều thời gian nữa mới đạt được thị phần về sản lượng hàng hoá và thương mại mà Trung Quốc đang có hiện nay. Kèm theo đó là sự thèm khát năng lượng và các nguồn lực của Trung Quốc với tư cách là nước tiêu thụ số 1 thế giới về than, thép, đồng đỏ và đứng thứ 2 về tiêu thụ dầu mỏ và điện, chỉ xếp sau Hoa Kỳ, đã góp phần nâng giá trên các thị trường hàng hoá và dầu lửa toàn cầu…
An ninh năng lượng - môi trường và chính sách tiếp cận của xứ Kim Chi

An ninh năng lượng - môi trường và chính sách tiếp cận của xứ Kim Chi

Hàn Quốc là một trong những nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất châu Á trong những năm gần đây. Quá trình công nghiệp hoá nhanh đã kéo theo nhu cầu sử dụng năng lượng tăng cao và là nguyên nhân của hàng loạt những vấn đề môi trường. Bên cạnh đó, Hàn Quốc cũng bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 - 1998. Mặc dù khủng hoảng tài chính đã làm giảm nhu cầu sử dụng năng lượng, nhưng lại làm tăng lượng các bon phát thải…
Cường quốc nào sẽ thắng trong 'cuộc chiến than đá' tại Mông Cổ?

Cường quốc nào sẽ thắng trong 'cuộc chiến than đá' tại Mông Cổ?

Mông Cổ vốn từ lâu được biết đến với hình ảnh những thảo nguyên xanh mướt trải rộng tận chân trời, với lịch sử huy hoàng của đế chế Thành Cát Tư Hãn. Nhưng ngày nay, thế giới lại biết đến Mông Cổ như là một trong số những quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhất trên thế giới. Tuy nhiên, niềm vui chưa trọn vẹn, khi Mông Cổ phải đối phó với hàng loạt cường quốc đang nhăm nhe, xâu xé những mỏ tài nguyên khoáng sản giàu có tại quốc gia này. Nhằm giúp độc giả hiểu sâu hơn về tình hình thị trường khoáng sản tại Mông Cổ, NangluongVietnam xin giới thiệu bài viết của ông Charles Kennedy, chuyên gia năng lượng, biên tập viên tại trang báo mạng oilprice.com, phân tích về tình hình cạnh tranh của các cường quốc trong ngành công nghiệp than tại Mông Cổ.
Cuộc chiến than đá tại Mông Cổ: Ai sẽ giành chiến thắng? (Kỳ 2)

Cuộc chiến than đá tại Mông Cổ: Ai sẽ giành chiến thắng? (Kỳ 2)

Kỳ 1, NangluongVietnam đã giới thiệu đến bạn đọc về đất nước Mông Cổ - đất nước được biết đến là một trong những quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản. Tuy nhiên, điều này lại chính là nguyên nhân để cho các cường quốc năng lượng trên thế giới tranh giành nhau… Kỳ này, NangluongVietnam sẽ giới thiệu những nước cờ ngoại giao của các cường quốc năng lượng và quyết sách của chính quyền Ulan Bator (Mông Cổ)...
Phiên bản di động