RSS Feed for hình tăng Thứ năm 25/04/2024 20:33
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Tái cơ cấu ngành Than: Nên bắt đầu từ đâu, như thế nào?

Tái cơ cấu ngành Than: Nên bắt đầu từ đâu, như thế nào? 1

Tái cơ cấu ngành Than Việt Nam là một chủ trương lớn của Nhà nước, nhằm góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, phát triển Tập đoàn kinh tế vững mạnh, đóng góp to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới, do vậy, tái cơ cấu cần phải tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chính của Tập đoàn và phải được triển khai một cách bài bản, công khai, minh bạch... Theo PGS, TS Bùi Huy Phùng (Chủ tịch Hội đồng Phản biện và Biên tập Tạp chí Năng lượng Việt Nam/ NangluongVietnam.vn), việc tái cơ cấu các phân ngành năng lượng: Than, Dầu-khí, Điện... cần được xem xét một cách hệ thống, tổng thể - bởi sản phẩm đầu ra của phân ngành này là đầu vào của phân ngành kia! Lâu nay chúng ta thiếu gắn kết từ quy hoạch phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng, định giá các loại năng lượng... nên thực tế tồn tại nhiều bất cập. Chúng tôi nghĩ rằng, cần xem xét tái cơ cấu tổng thể ngành năng lượng Việt Nam... Và để "hiến kế" cho Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam thực hiện tái cơ cấu thành công, Tòa soạn NangluongVietnam đưa vấn đề này ra tranh luận, với mong muốn có thêm những ý kiến đóng góp, phản biện của các nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý, bạn đọc trong nước và quốc tế. Trong trường hợp thấy cần thiết phải tổ chức một hội thảo khoa học cấp quốc gia để bàn về "Tái cơ cấu ngành Than Việt Nam", các chuyên gia, nhà khoa học của Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ Vinacomin để thực hiện.
Đề xuất mô hình và bộ chỉ tiêu phát triển bền vững ngành Than Việt Nam (Kỳ 1)

Đề xuất mô hình và bộ chỉ tiêu phát triển bền vững ngành Than Việt Nam (Kỳ 1)

Trong những thập niên gần đây, loài người đang phải đối phó với những nguy cơ to lớn, trong đó có khủng hoảng về năng lượng. Sự cạn kiệt các nguồn năng lượng hóa thạch, trong đó có than dùng cho sản xuất và sinh hoạt của nhân loại đang đe dọa đến an ninh năng lượng thế giới và quốc gia. Sự khai thác và sử dụng than bừa bãi, thiếu quy hoạch đã gây nên lãng phí tài nguyên thiên nhiên và ô nhiêm môi trường, tác động xấu đến cuộc sống của con người. Chính vì vậy, trong những năm gân đây, các chính trị gia, các nhà khoa học trong lĩnh vực năng lượng đã đưa ra các quan điểm và giải pháp phát triển năng lượng bền vững và đảm bảo an ninh năng lượng nói chung và các phân ngành năng lượng: than, dầu khí, điện... Qua nghiên cứu bước đầu, các tác giả muốn giới thiệu một số quan điểm phát triển bền vững ngành than cũng như mô hình và bộ chi tiêu phát triển bền vững ngành than ở Việt Nam.
Tăng trưởng xanh trong tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam

Tăng trưởng xanh trong tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam

Trong tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam, việc lựa chọn và thực hiện tăng trưởng xanh cũng đang trở thành con đường tất yếu trong định hướng phát triển bền vững mà Ðảng và Nhà nước ta đã xác định. Bài viết dưới đây của PGS, TS Phạm Minh Chính sẽ góp phần làm rõ thêm một số nội dung xung quanh chủ đề này.
Tái cơ cấu Vinacomin: Nên bắt đầu từ đâu, như thế nào?

Tái cơ cấu Vinacomin: Nên bắt đầu từ đâu, như thế nào?

Tái cơ cấu ngành Than Việt Nam là một chủ trương lớn của Nhà nước, nhằm góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, phát triển Tập đoàn kinh tế vững mạnh, đóng góp to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới, do vậy, tái cơ cấu cần phải tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chính của Tập đoàn và phải được triển khai một cách bài bản, công khai, minh bạch... Theo PGS, TS Bùi Huy Phùng (Chủ tịch Hội đồng Phản biện và Biên tập Tạp chí Năng lượng Việt Nam/ NangluongVietnam.vn), việc tái cơ cấu các phân ngành năng lượng: Than, Dầu-khí, Điện... cần được xem xét một cách hệ thống, tổng thể - bởi sản phẩm đầu ra của phân ngành này là đầu vào của phân ngành kia! Lâu nay chúng ta thiếu gắn kết từ quy hoạch phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng, định giá các loại năng lượng... nên thực tế tồn tại nhiều bất cập. Chúng tôi nghĩ rằng, cần xem xét tái cơ cấu tổng thể ngành năng lượng Việt Nam... Và để "hiến kế" cho Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam thực hiện tái cơ cấu thành công, Tòa soạn NangluongVietnam đưa vấn đề này ra tranh luận, với mong muốn có thêm những ý kiến đóng góp, phản biện của các nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý, bạn đọc trong nước và quốc tế. Trong trường hợp thấy cần thiết phải tổ chức một hội thảo khoa học cấp quốc gia để bàn về "Tái cơ cấu ngành Than Việt Nam", các chuyên gia, nhà khoa học của Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ Vinacomin thực hiện.
Quảng Ninh chuyển đổi từ tăng trưởng ‘nóng’ sang tăng trưởng ‘xanh’

Quảng Ninh chuyển đổi từ tăng trưởng ‘nóng’ sang tăng trưởng ‘xanh’

Quảng Ninh, mảnh đất địa đầu Đông Bắc của Tổ quốc, mảnh đất giàu truyền thống cách mạng, với vị trí địa chính trị đắc địa, có đường biên giới trên bộ và trên biển thông thương thuận lợi với nước Trung Quốc; bờ biển trải dài 250 km tạo ra một ngư trường rộng lớn trên 6.000 km2 và một dải đất liền ven biển hơn 6.100 km2.
Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020

Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã quyết định phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020.
Phiên bản di động