Tìm kiếm
Ký các biên bản ghi nhớ về nhập khẩu điện từ Lào về Việt Nam
07:08 |07/12/2020Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các nhà đầu tư năng lượng của Lào vừa ký kết các biên bản gi nghớ về việc phát triển cụm dự án Thuỷ điện Nậm Yeuang, Thủy điện Nam Neun 1 và dự án Nhiệt điện than Nậm Phan để bổ sung thêm nguồn điện của Việt Nam trong giai đoạn sau năm 2024.
Bàn giải pháp đa dạng hóa đầu tư lưới truyền tải điện ở Việt Nam
08:42 |04/12/2020Sáng ngày 3/12/2020, tại Hà Nội, Thường trực Ban chỉ đạo Quốc gia về Phát triển Điện lực, Cục Điện lực và Năng lượng Tái tạo (Bộ Công Thương) đã tổ chức Hội thảo khoa học về: “Những vấn đề về đấu nối các dự án nguồn điện và cơ chế, chính sách đa dạng hóa đầu tư lưới điện truyền tải ở Việt Nam”.
Nhận diện những rủi ro về phát triển nguồn điện Việt Nam trong trung hạn
07:00 |02/12/2020Qua tính toán của chuyên gia Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam cho thấy: Đến hết năm 2022, Việt Nam chỉ bổ sung được thêm 6.000 MW các nguồn điện truyền thống. So với nhu cầu cần xây dựng thêm khoảng 15.400 MW (trong 2 năm) thì còn thiếu trên 8.000 MW công suất. Câu hỏi đặt ra là: Liệu có thể phát triển kịp lượng công suất các nguồn điện mặt trời, điện gió với trên 8.000 MW trong 2 năm tới hay không - khi cơ chế FIT sẽ hết hiệu lực với điện ...
Điện gió, mặt trời, hạt nhân: Phát thải các bon thấp ‘đến không ngờ’
14:42 |30/11/2020Công bố trên Tạp chí Nature Energy về kết quả nghiên cứu mới (sau khi đo lượng phát thải khí nhà kính trong toàn bộ vòng đời hoạt động của nhiều nguồn điện đến năm 2050) cho biết: Lượng khí thải các bon, hay còn gọi là vết các bon (carbon footprints) của cơ sở sản xuất năng lượng mặt trời, gió và điện hạt nhân thấp hơn nhiều lần so với nhà máy nhiệt điện sử dụng than đá, hoặc khí ga có sử dụng công nghệ thu giữ và lưu trữ các bon (CCS). Điều này vẫn đúng ...
Nhiều dự án nguồn điện trong quy hoạch ‘chưa rõ tiến độ’ vào vận hành
09:00 |25/11/2020Báo cáo cập nhật về các dự án nguồn điện của Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam cho thấy: Hiện chúng ta có tới 13 dự án nguồn điện, với tổng công suất 17.040 MW đã được quy hoạch, nhưng không thể đưa vào vận hành phát điện (giai đoạn 2026 - 2030), một số dự án sẽ chuyển sang sau năm 2030. Nguyên nhân “chưa rõ tiến độ” là do thiếu vốn, hoặc chuyển đổi nhiên liệu, chuyển đổi chủ đầu tư, chủ đầu tư xin trả lại, hoặc không lựa chọn được địa điểm, ...
Hiện trạng về các phân ngành năng lượng Việt Nam
07:04 |05/11/2020Theo báo cáo mới nhất của Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam về các phân ngành năng lượng Việt Nam (điện, than, dầu khí, năng lượng tái tạo…): Mặc dù khai thác năng lượng “sơ cấp nội địa” trong 10 năm qua có tăng (nhưng không đáng kể), trong khi đó, tiềm năng thủy điện đã dần cạn kiệt, khai thác than, dầu khí bắt đầu suy giảm... Do đó, để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia trong giai đoạn tới, điều quan trọng nhất hiện nay là chúng ta cần xúc tiến nhanh ...
Cập nhật tiến độ đầu tư 10 dự án ‘nguồn điện trọng điểm’ Việt Nam
08:55 |27/10/2020Báo cáo cập nhật tiến độ về các dự án nguồn điện trọng điểm của Tạp chí Năng lượng Việt Nam cho thấy: Mặc dù còn có những khó khăn, vướng mắc (trong đó có dự án đang bế tắc), nhưng hầu hết các dự án đang bám sát tiến độ. Dưới đây là thông tin mới nhất về các dự án tại Trung tâm Điện lực Quảng Trạch, Ô Môn, Dung Quất; các dự án thủy điện (mở rộng): Hòa Bình, Ialy, Trị An và Thủy điện Tích năng Bác Ái.
Phát triển điện khí ở Việt Nam [Kỳ 2]: Quy hoạch, quản lý nguồn điện khí LNG
06:04 |27/10/2020Quy hoạch điện VII đã dự tính giai đoạn 2025 ÷ 2030 tổng công suất của các nguồn điện chạy khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) chỉ 15 ÷ 19 GW, nhưng đến giữa 2019, đã có tới 25 dự án được xem xét bổ sung, với tổng công suất tới 50 GW (gấp 2,6 ÷ 3,3 lần). Dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ phân tích về công tác quản lý phát triển các dự án nhiệt điện khí LNG thời gian qua, cũng như các nguồn lực để thực hiện nguồn điện này trong ...
Phát triển điện khí ở Việt Nam [Kỳ 1]: Tiêu dùng năng lượng trên thế giới
08:05 |23/10/2020Nhằm góp ý cho Dự thảo Quy hoạch điện VIII vừa mới được trình Bộ Công Thương, với mong muốn các định hướng phát triển nguồn điện được cân nhắc tổng hợp và khách quan, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin trao đổi một số vấn đề về phát triển nguồn điện sử dụng khí đốt ở Việt Nam qua loạt bài tới đây. Rất mong nhận được sự quan tâm, chia sẻ của bạn đọc.
Chuyển đổi nhiên liệu cho Trung tâm Điện lực Tân Phước và Long An
10:26 |21/10/2020Theo báo cáo cập nhật về các dự án nguồn điện của Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Trong thời gian qua, Bộ Công Thương đã tổ chức lấy ý kiến các bộ, ngành và báo cáo Thủ tướng về các dự án Nhiệt điện Long An 1, Long An 2, Tân Phước 1 và Tân Phước 2 chuyển đổi sử dụng than nhập khẩu sang sử dụng nhiên liệu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG). Đồng thời, với kiến nghị điều chỉnh công nghệ, công suất của chủ đầu tư, Bộ Công Thương dự kiến sẽ đưa các dự ...
Solis giành giải thưởng 'Nhà cung cấp hệ thống chuyển đổi nguồn điện tốt nhất'
08:28 |09/10/2020Ginlong Technologies (Mã chứng khoán: 300763.SZ) - công ty hàng đầu toàn cầu về sản xuất biến tần chuỗi quang điện, Solis đã giành được giải thưởng "Nhà cung cấp hệ thống chuyển đổi nguồn điện tốt nhất (PCS) trong ngành lưu trữ năng lượng của Trung Quốc năm 2020" tại Hội nghị Lưu trữ Năng lượng Quốc tế Trung Quốc lần thứ 10 ở Thâm Quyến.
Tính toán phương án cung, cầu điện của Việt Nam năm 2021
06:25 |09/10/2020Theo đánh giá của Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0), tình hình cung cấp điện năm 2021 về cơ bản sẽ đảm bảo nếu không có các diễn biến cực đoan, bất thường về thuỷ văn và tiến độ các dự án nguồn điện mới.
Báo cáo Thủ tướng về chính sách phát triển ‘nguồn điện độc lập’ ở Việt Nam
08:09 |02/10/2020Kết thúc hội thảo khoa học về “Cơ chế, chính sách cho các nhà đầu tư IPP phát triển nguồn điện tại Việt Nam - Những vấn đề đối với nhà đầu tư” do Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phát triển Điện lực (chủ trì), Tạp chí Năng lượng Việt Nam (tổ chức thực hiện), Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh - Phó trưởng Ban Thường trực đã có văn bản báo cáo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về kết quả hội thảo này; đồng thời đề xuất tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai các ...
Phản biện việc phát triển hệ thống truyền tải 500 kV tại Quy hoạch điện VIII
09:44 |22/09/2020Sau sự thành công của lưới điện 500kV mạch 1, có thể thấy trong quy hoạch phát triển lưới truyền tải, xu thế chung là tiếp tục phát triển mạnh lưới truyền tải 500 kV Bắc - Nam giữa các vùng miền và các trung tâm điện lực. Lưới 500 kV đang được đánh giá là cứu cánh để giải tỏa công suất nguồn điện, truyền tải điện tới các trung tâm phụ tải điện ở xa như trong định hướng Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2045 (Quy ...
Cơ cấu điện gió, mặt trời trong QHĐ VIII [Tạm kết]: Hiện trạng và giải pháp
06:01 |14/09/2020Để tạm kết chuyên đề này, chuyên gia Văn phòng Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phát triển Điện lực, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương đề xuất tới các cơ quan chức năng và đơn vị tư vấn lập quy hoạch Quy hoạch điện VIII nhiều nội dung quan trọng, nhằm giảm thiểu tối đa việc không thực hiện được quy hoạch đề ra, cũng như giảm thiểu cơ chế xin cho trong phát triển nguồn điện Việt Nam.