RSS Feed for Việt Nam đến Thứ tư 24/04/2024 05:00
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Phản biện về 'Dự báo nhu cầu than của Việt Nam đến năm 2050'

Phản biện về 'Dự báo nhu cầu than của Việt Nam đến năm 2050'

Sau khi Tạp chí Năng lượng Việt Nam/ NangluongVietnam.vn đăng bài viết về "Dự báo nhu cầu than của Việt Nam đến năm 2050" của TS. Nguyễn Thành Sơn, Giám đốc BQL các dự án Than ĐBSH - Vinacomin, TS Nguyễn Mạnh Hiến, nguyên Viện trưởng Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) có ý kiến phản biện và nhận xét như sau:
Xây dựng định hướng chiến lược phát triển ngành dầu khí

Xây dựng định hướng chiến lược phát triển ngành dầu khí

Ngày 27/2, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương đã làm việc với Đảng ủy Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, về việc thực hiện Kết luận số 41-KL/TW ngày 19/1/2006 của Bộ Chính trị khóa IX về “Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025”.
Hiện trạng và quy hoạch phát triển nguồn than

Hiện trạng và quy hoạch phát triển nguồn than

Nguồn than chủ yếu của Việt Nam là than Antraxit thuộc bể than Đông Bắc, nằm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, một phần thuộc tỉnh Bắc Giang và Hải Dương. Than Antraxit của Bể than Đông Bắc có chất lượng tốt (nhiệt trị 4.600-8.200 kcal/kg). Ngoài ra, vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ đã phát hiện bể than nâu được dự báo có trữ lượng khoảng 210 tỷ tấn. Kết quả thăm dò và khảo sát năm 2010 của ngành than cho thấy, tổng trữ lượng than của Việt Nam ước khoảng 48,7.109 tấn (bao gồm than bể than Đông Bắc, khối nâng Khoái Châu của bể than đồng bằng Sông Hồng và các mỏ khác).
Phản biện, kiến nghị chính sách phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Phần 2)

Phản biện, kiến nghị chính sách phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Phần 2)

Kỳ trước, NangluongVietnam đã chuyển đến bạn đọc nội dung phần đầu Văn bản kiến của Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA), đánh giá việc thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng điện lực của Việt Nam đến năm 2020, nhận định chung về ngành năng lượng Việt Nam, xây dựng cơ sở hạ tầng điện lực đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, tóm tắt mục tiêu, nhu cầu vốn đầu tư của QHĐVII… Trong (Phần 2) NangluongVietnam xin trân trọng giới thiệu nội dung phản biện, kiến nghị của VEA về quy hoạch tổng thể hệ thống năng lượng quốc gia, tái cơ cấu ngành Điện gắn với việc xây dựng thị trường điện cạnh tranh và giá điện...
Phản biện, kiến nghị chính sách phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Phần 1)

Phản biện, kiến nghị chính sách phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Phần 1)

Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) đã chính thức có Văn bản kiến nghị tới các cơ quan Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành liên quan về “Phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. Đây là Văn bản kiến nghị có một quá trình đầu tư nhiều công sức, trí tuệ và tâm huyết của VEA, các nhà quản lý, chủ đầu tư, nhà thầu, các nhà khoa học, chuyên gia kinh tế - kỹ thuật năng lượng, tổ chức năng lượng quốc tế… NangluongVietnam xin trân trọng giới thiệu nguyên văn nội dung Văn bản kiến nghị để bạn đọc có cái nhìn bao quát hơn về những thách thức phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng Việt Nam hiện nay và bằng cơ chế, chính sách nào để phát triển hạ tầng năng lượng đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế - xã hội trong tương lai...
Phiên bản di động