RSS Feed for phân quyền Thứ bảy 20/04/2024 05:10
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Đánh giá mô hình hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí

Đánh giá mô hình hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí

Thực tế khi triển khai hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực thượng nguồn, các công ty dầu khí áp dụng các mô hình quản trị nội bộ khác nhau để đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật nước sở tại, phù hợp với thông lệ dầu khí quốc tế, đồng thời bố trí và sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả nhất [2-8]. Bài viết giới thiệu cơ sở lý luận về vấn đề trách nhiệm - quyền hạn, so sánh tổng quát về hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) với một số công ty dầu khí trên thế giới. Đồng thời, từ việc tổng hợp, phân tích kinh nghiệm áp dụng về vấn đề "trách nhiệm và quyền hạn" trong mô hình quản trị nội bộ (tại Talisman, JX NOEX, Premier Oil, Idemitsu, Petronas, Chevron, ONGC, Mitra Energy, BP, Santos), nhóm tác giả đưa ra khuyến nghị về đánh giá vấn đề trách nhiệm - quyền hạn trong mô hình quản trị nội bộ đối với Petrovietnam.
Hiệu quả từ Hệ thống mạng truyền dẫn phục vụ điều hành sản xuất của EVN SPC

Hiệu quả từ Hệ thống mạng truyền dẫn phục vụ điều hành sản xuất của EVN SPC

Sau 6 tháng triển khai đề án mạng truyền dẫn, kể từ ngày 15/5/2013, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) đã chính thức đưa toàn bộ mạng truyền dẫn đường trục liên tỉnh có dung lượng 1 Gbps vào vận hành, phục vụ cho hoạt động điều hành sản xuất trong toàn EVN SPC, đi qua 36 node truyền dẫn, bao gồm Văn phòng EVN SPC, 21 Công ty Điện lực (CTĐL) và 14 node Repeater, đồng thời toàn bộ hệ thống mạng cáp quang nội tỉnh của các CTĐL cung cấp đường truyền nội bộ dung lượng từ 100Mbps đến 1Gbps cho 372 đơn vị trong toàn EVN SPC được kết nối vào mạng truyền dẫn đường trục liên tỉnh, hình thành hệ thống mạng truyền dẫn toàn EVN SPC hoạt động linh hoạt, ổn định và hiệu quả.
Phiên bản di động