RSS Feed for nhân toàn cầu Thứ bảy 27/04/2024 07:41
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Bức tranh năng lượng hạt nhân toàn cầu năm 2012 nhìn từ IAEA

Bức tranh năng lượng hạt nhân toàn cầu năm 2012 nhìn từ IAEA

Thảm hoạ hạt nhân Fukushima đặt ra những câu hỏi về tương lai điện hạt nhân trên toàn thế giới trong suốt năm 2012. Cũng trong năm này, một bản thỏa thuận hợp tác hỗ trợ Việt Nam kiểm soát bệnh ung thư, đặc biệt là ở phụ nữ, đã được ký kết. Tình hình và xu hướng phát triển của năng lượng hạt nhân toàn cầu được phản ảnh trong bản tổng hợp những hoạt động đầy nỗ lực của Cơ quan năng lượng nguyên tử thế giới (IAEA) trong 12 tháng của năm 2012 vừa qua.
"Năng lượng hạt nhân đóng vai trò quan trọng cho nhân loại"

"Năng lượng hạt nhân đóng vai trò quan trọng cho nhân loại"

Nuclear power Asia đã có bài Phỏng vấn Ông Kirill Komarov, Phó tổng giám đốc phụ trách Kinh doanh và Phát triển quốc tế của Tập đoàn Năng lượng hạt nhân Nhà nước Rosatom - ROSATOM. Xu hướng phát triển điện hạt nhân toàn cầu, ảnh hưởng của Fukushima, vị trí của Rosatom trong thị trường điện hạt nhân thế giới cũng như kế hoạch phát triển trong tương lai là những nội dung chính được đề cập đến.
“Bước đột phá” trong công nghệ hạt nhân toàn cầu (Kỳ cuối)

“Bước đột phá” trong công nghệ hạt nhân toàn cầu (Kỳ cuối)

Trong khi các lò phản ứng thông thường, cứ 18 tháng một lần là phải tạm ngừng hoạt động để bảo trì, thì Lò phản ứng EM2 sẽ áp dụng công nghệ làm mát tiên tiến, kéo dài thời gian hoạt động, và sau 30 năm thì các lò phản ứng hạt nhân này mới phải ngừng hoạt động để bảo trì.
Hậu Fukushima và tương lai điện hạt nhân toàn cầu (Kỳ 2)

Hậu Fukushima và tương lai điện hạt nhân toàn cầu (Kỳ 2)

Dù công nghệ xây dựng lò phản ứng hạt nhân thế hệ 3+ mới ra đời được vài năm, nhưng những người chủ trương ủng hộ phát triển ngành năng lượng hạt nhân đã thúc giục Mỹ nghiên cứu và phát triển công nghệ xây dựng lò phản ứng hạt nhân thế hệ thứ 4. Nếu lò phản ứng thế hệ thứ 4 ra đời, thì độ an toàn, ổn định sẽ lớn hơn nhiều so với lò phản ứng thế hệ thứ 3+, nhưng giá thành, thậm chí lại rẻ hơn so với giá thành xây dựng lò phản ứng hạt nhân thế hệ thứ 2. NangluongVietnam giới thiệu những nhận định tiếp theo về tương lai phát triển của ngành năng lượng hạt nhân toàn cầu của Cơ quan Năng lượng Hạt nhân quốc tế (IAEA) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).
Hậu Fukushima và tương lai điện hạt nhân toàn cầu (Kỳ 1)

Hậu Fukushima và tương lai điện hạt nhân toàn cầu (Kỳ 1)

Tháng 3/2011, thế giới dường như bàng hoàng trước những tin tức dồn dập về “thảm họa hạt nhân Fukushima” tại Nhật Bản. Suốt một thời gian dài sau đó, truyền thông toàn cầu liên tục đưa ra những bình luận về hậu quả sự cố hạt nhân Fukushima và đặt ra một câu hỏi lớn cho ngành năng lượng hạt nhân thế giới là: Liệu ngành năng lượng hạt nhân toàn cầu có đủ an toàn, để được quy hoạch thành một nguồn năng lượng chính của nhân loại trong tương lai hay không? Để giúp độc giả có được câu trả lời đáng tin cậy nhất, NangluongVietnam xin giới thiệu bản báo cáo thường niên của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) nhận định về tình hình năng lượng hạt nhân toàn cầu hậu Fukushima.
Phiên bản di động