RSS Feed for máy điện gió Thứ tư 24/04/2024 03:05
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Bình Định cấp phép dự án nhà máy điện gió 109 triệu USD

Bình Định cấp phép dự án nhà máy điện gió 109 triệu USD

Ban quản lý khu kinh tế Nhơn Hội (Bình Định) vừa trao giấy chứng nhận đầu tư cho dự án Nhà máy điện gió Nhơn Hội, với số vốn đăng ký đầu tư 109 triệu đô la Mỹ.
Nhật ký Năng lượng: Nỗi buồn phong điện

Nhật ký Năng lượng: Nỗi buồn phong điện

Theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới (WB), tổng tiềm năng điện gió của Việt Nam ước đạt 513.360 MW tức là bằng hơn 200 lần công suất của thủy điện Sơn La, và hơn 10 lần tổng công suất dự báo của ngành điện vào năm 2020. Nhưng trong Quy hoạch điện VII đã được phê duyệt thì điện gió còn nằm ở mức khá khiêm tốn. Thí dụ, các công trình thủy điện và nhiệt điện đưa vào vận hành năm 2011 có công suất 4.187MW thì NLTT (trong đó có điện gió) chỉ là 30MW; năm 2012 những con số này là 2.805MW và 100MW; năm 2013 là 2.105MW và 130MW...
Điện gió: Cuộc chơi mới bắt đầu!

Điện gió: Cuộc chơi mới bắt đầu!

Vào lúc 15 giờ 30 ngày 29.5, công trình điện gió Bạc Liêu của công ty TNHH xây dựng thương mại du lịch Công Lý đã đưa được điện lên lưới quốc gia từ 10 tuabin điện gió, công suất 16MW, đánh dấu việc hoàn thành giai đoạn 1 của dự án. Cụm từ “điện gió” hay “phong điện” được nhắc đến nhiều trong thời gian qua, nhưng hiện diện như nhà máy điện gió Bạc Liêu là rất hiếm, dù tiềm năng được đánh giá là rất lớn.
Cần có chính sách ưu tiên đầu tư phát triển điện gió

Cần có chính sách ưu tiên đầu tư phát triển điện gió

Các nhà máy điện gió đầu tiên, ở Bình Thuận và ở Bạc Liêu, có thể xem là các điểm đột phá mở đường xây dựng nền công nghiệp phong điện non trẻ, nhưng được kỳ vọng là một nguồn điện trụ cột trong tương lai ở Việt Nam. Tuy nhiên, để phát triển bền vững, cần có các chính sách ưu tiên của Chính phủ.
Huyện đảo Cô Tô có tiềm năng lớn phát triển năng lượng tái tạo

Huyện đảo Cô Tô có tiềm năng lớn phát triển năng lượng tái tạo

Huyện đảo Cô Tô là một trong những huyện đảo lớn nhất của Việt Nam, nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh, cách thành phố Hạ Long 110 hải lý về phía Đông, cách thị trấn huyện Vân Đồn 50 hải lý. Do cách xa bờ và chưa có lưới điện quốc gia nên hiện nay nguồn cấp điện chủ yếu của huyện đảo là nguồn điện diesel. Do giá điện diesel rất cao và nhiều khó khăn khác nên khả năng cấp điện từ nguồn này rất hạn chế, chỉ đáp ứng một phần nhu cầu điện sinh hoạt, chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất, phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng cho huyện đảo. Do đó, nghiên cứu tìm ra các giải pháp công nghệ hợp lý để điện khí hoá huyện đảo trên cơ sở khai thác tài nguyên năng lượng thiên nhiên là một nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp thiết và có ý nghĩa chính trị xã hội rất to lớn.
Nhà máy điện gió đảo Phú Quý vận hành phát điện

Nhà máy điện gió đảo Phú Quý vận hành phát điện

Ông Huỳnh Văn Hưng, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện đảo Phú Quý, Bình Thuận cho biết, nhà máy điện gió Phú Quý đã vận hành và cung cấp điện cho huyện đảo Phú Quý bằng việc hòa mạng 2 turbin đầu tiên. Tuy nhiên, hiện nay việc đấu nối chỉ vận hành tạm thời vào lưới điện trên đảo nên người dân vẫn chưa được sử dụng điện 24/24.
Cần có chính sách đồng bộ để phát triển điện gió

Cần có chính sách đồng bộ để phát triển điện gió

Được đánh giá là quốc gia có tiềm năng về năng lượng gió lớn nhất Đông Nam Á, với hơn 500 GW mỗi năm; khởi động phát triển được hơn 20 năm, nhưng cho đến nay, điện gió ở Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn “tiềm năng” với duy nhất 1/40 dự án đã phát điện và đấu lưới. Các chuyên gia cho rằng, nguyên nhân của tình trạng chậm phát triển là do còn thiếu chính sách phát triển đồng bộ, khả thi về điện gió.
Nhà máy điện gió trên biển đầu tiên ở Việt Nam chuẩn bị phát điện

Nhà máy điện gió trên biển đầu tiên ở Việt Nam chuẩn bị phát điện

Theo Tổng giám đốc Công ty Công Lý - Chủ đầu tư Dự án điện gió Bạc Liêu, đến đầu tháng 9/2012, 10 tua bin điện gió trên biển đầu tiên, với tổng công suất 16MW sẽ được đấu nối vào lưới điện quốc gia.
Ưu tiên phát triển nguồn năng lượng tái tạo

Ưu tiên phát triển nguồn năng lượng tái tạo

Theo Quy hoạch điện VII đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Ưu tiên phát triển nguồn năng lượng tái tạo cho sản xuất điện, tăng tỷ lệ điện năng sản xuất từ nguồn năng lượng này lên mức 4,5% vào năm 2020 và 6% vào năm 2030”. Trong đó, đưa tổng công suất nguồn điện gió lên 1.000 MW vào năm 2020, khoảng 6.200 MW vào năm 2030, phấn đấu điện năng sản xuất từ nguồn điện gió chiếm tỷ trọng từ 0,7% năm 2020 lên 2,4% vào năm 2030.
Phiên bản di động