RSS Feed for liệu thống Thứ sáu 26/04/2024 23:08
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Đưa xăng sinh học vào thị trường theo đúng lộ trình

Đưa xăng sinh học vào thị trường theo đúng lộ trình

Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo 173/TB-VPCP, ngày 24/4/2014, kết luận của Thủ tướng Chính phủ về phương án giá xăng sinh học và Lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống.
Đảm bảo tính khả thi cho lộ trình phối trộn nhiên liệu sinh học

Đảm bảo tính khả thi cho lộ trình phối trộn nhiên liệu sinh học

Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo ý kiến kết luận của Phó thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải, về tình hình triển khai thực hiện Quyết định số 53/2012/QĐ-TTg, ngày 22/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ, quy định Lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống.
Tái cơ cấu ngành Than: Nên bắt đầu từ đâu, như thế nào?

Tái cơ cấu ngành Than: Nên bắt đầu từ đâu, như thế nào? 1

Tái cơ cấu ngành Than Việt Nam là một chủ trương lớn của Nhà nước, nhằm góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, phát triển Tập đoàn kinh tế vững mạnh, đóng góp to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới, do vậy, tái cơ cấu cần phải tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chính của Tập đoàn và phải được triển khai một cách bài bản, công khai, minh bạch... Theo PGS, TS Bùi Huy Phùng (Chủ tịch Hội đồng Phản biện và Biên tập Tạp chí Năng lượng Việt Nam/ NangluongVietnam.vn), việc tái cơ cấu các phân ngành năng lượng: Than, Dầu-khí, Điện... cần được xem xét một cách hệ thống, tổng thể - bởi sản phẩm đầu ra của phân ngành này là đầu vào của phân ngành kia! Lâu nay chúng ta thiếu gắn kết từ quy hoạch phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng, định giá các loại năng lượng... nên thực tế tồn tại nhiều bất cập. Chúng tôi nghĩ rằng, cần xem xét tái cơ cấu tổng thể ngành năng lượng Việt Nam... Và để "hiến kế" cho Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam thực hiện tái cơ cấu thành công, Tòa soạn NangluongVietnam đưa vấn đề này ra tranh luận, với mong muốn có thêm những ý kiến đóng góp, phản biện của các nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý, bạn đọc trong nước và quốc tế. Trong trường hợp thấy cần thiết phải tổ chức một hội thảo khoa học cấp quốc gia để bàn về "Tái cơ cấu ngành Than Việt Nam", các chuyên gia, nhà khoa học của Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ Vinacomin để thực hiện.
Ban hành lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu

Ban hành lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống. Phạm vi điều chỉnh Quyết định này quy định lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống dùng cho động cơ xăng và động cơ đi-ê-zen của các phương tiện cơ giới đường bộ (Quyết định số: 53/2012/QĐ-TTg, ngày 22 tháng 11 năm 2012).
Từ một góc nhìn khác về năng lượng tái tạo (Kỳ 2)

Từ một góc nhìn khác về năng lượng tái tạo (Kỳ 2) 1

Mặc dù trong khâu khai thác, ngành năng lượng tái tạo không bao giờ khai thác trọn vẹn được năng lượng từ thiên nhiên. Nhưng năng lượng tái tạo lại là “tài nguyên vô tận của trời đất”, còn đối với các dạng năng lượng thông thường khác, thì dù nhân loại có thể khai thác trọn vẹn được 100%, nhưng không sớm thì muộn, các nguồn tài nguyên này sẽ dần bị cạn kiệt. Tiếp theo kỳ 1, NangluongVietnam tiếp tục giới thiệu phân tích những ưu điểm của năng lượng tái tạo của Bộ Năng lượng và Khí hậu Vương quốc Anh.
Năng lượng sạch - xu hướng phát triển của thế giới

Năng lượng sạch - xu hướng phát triển của thế giới

Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) vừa công bố các số liệu thống kê năm 2012 về tiêu dùng các nguồn năng lượng quan trọng trên thế giới, nhằm thông tin về các xu thế tiêu thụ năng lượng mới trên toàn cầu. Theo số liệu mới nhất này, trong năm 2011 tổng nhu cầu năng lượng toàn cầu tăng chậm lại chỉ ở mức 3%, trong đó sản lượng than tiêu thụ trên toàn cầu tăng 6,6% trong năm thứ 12 liên tiếp, dầu mỏ tăng 1%, sản lượng điện giảm 4% do sản lượng điện ở các nước thuộc Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD), câu lạc bộ các nước giàu nhất thế giới, giảm tới 9,2%.
Phiên bản di động