RSS Feed for Khí hóa than Thứ năm 25/04/2024 07:57
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Kiến nghị thử nghiệm công nghệ khí hóa than ngầm tại Hưng Yên, Thái Bình

Kiến nghị thử nghiệm công nghệ khí hóa than ngầm tại Hưng Yên, Thái Bình

Với Bể than ở Đồng bằng Sông Hồng, Chính phủ đã có nhiều văn bản giao cho Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) thử nghiệm công nghệ khí hóa than ngầm UCG (Underground Coal Gasification) tại Hưng Yên (sau chuyển sang Thái Bình). Vì vậy, theo chúng tôi cần sớm tiến hành thử nghiệm công nghệ UCG tại Thái Bình. Đồng thời với việc đã giao TKV thử nghiệm công nghệ UCG, Chính phủ nên tiếp tục giao Tổng công ty Đông Bắc (kết hợp với trường Đại học Bách khoa Hà Nội) triển khai thử nghiệm công nghệ UCBG tại khu mỏ Tiền Hải...
Áp dụng công nghệ 4.0 để khai thác than Đồng bằng Sông Hồng

Áp dụng công nghệ 4.0 để khai thác than Đồng bằng Sông Hồng 1

Với Bể than ở Đồng bằng Sông Hồng, Chính phủ đã có nhiều văn bản giao cho Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) thử nghiệm công nghệ UCG tại Hưng Yên (sau chuyển sang Thái Bình). Vì vậy, theo chúng tôi cần sớm tiến hành thử nghiệm công nghệ UCG tại Thái Bình. Đồng thời với việc đã giao TKV thử nghiệm công nghệ UCG, Chính phủ nên tiếp tục giao Tổng công ty Đông Bắc (kết hợp với trường Đại học Bách khoa Hà Nội) triển khai thử nghiệm công nghệ UCBG tại khu mỏ Tiền Hải...
Khí hóa than: Nguồn năng lượng sạch của tương lai?

Khí hóa than: Nguồn năng lượng sạch của tương lai?

Công nghệ khí hóa gas dưới lòng đất (Underground Coal Gasification - UCG) không tác động đến môi trường như chúng ta thường thấy. Ngày nay, khi công nghệ khai thác đã phát triển và giá gas tăng, do vậy phương pháp UCG trở nên khả thi trong việc tiếp cận đến nguồn than khổng lồ tại các vỉa than nằm sâu trong lòng đất. Thực tế, theo ước tính, có tới 85% trữ lượng than trên thế giới không thể tiếp cận bằng các công nghệ khai thác truyền thống hiện nay.
Khí hóa than: Một ngành công nghiệp đang phát triển

Khí hóa than: Một ngành công nghiệp đang phát triển

Trong các nguồn nhiên liệu hóa thạch trên thế giới, trữ lượng than được xem là phong phú nhất, được phân bố tại khoảng 70 quốc gia. Trữ lượng than này đủ dùng trong 120 năm tới, gấp đôi khí tự nhiên và gấp ba lần dầu mỏ.
Ba Lan thử nghiệm thành công công nghệ khí hóa than ngầm

Ba Lan thử nghiệm thành công công nghệ khí hóa than ngầm

TTXVN dẫn nguồn tin từ truyền thông Ba Lan ngày 13/8 cho biết, một nhóm các nhà khoa học nước này đã thành công với thử nghiệm chuyển đổi than đá thành khí đốt để phục vụ quá trình sản xuất năng lượng.
Công nghệ khí hóa than ngầm

Công nghệ khí hóa than ngầm

Công nghệ khí hóa than ngầm (UCG) đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm, áp dụng để khai thác các khoáng sản than trong các điều kiện tương tự bể than ĐBSH. Không thể khai thác bằng các công nghệ truyền thống như lộ thiên và hầm lò. Việc phát triển và đưa vào áp dụng thực tế công nghệ khí hóa than sẽ cho phép nâng tổng trữ lượng than của thế giới từ 909 tỷ tấn lên tới 6.000 tỷ tấn. Như vậy, các công nghệ truyền thống như lộ thiên và hầm lò chỉ cho phép chúng ta khai thác được khoảng 15% trữ lượng than trong tương lai.
Công nghệ khí hóa than ngầm: giảm khí thải, đảm bảo an ninh năng lượng (Kỳ 2)

Công nghệ khí hóa than ngầm: giảm khí thải, đảm bảo an ninh năng lượng (Kỳ 2)

Khí hóa than ngầm cho đến nay vẫn được xem là công nghệ khai thác than phi truyền thống, cần phải được thử nghiệm, nghiên cứu ứng dụng lâu dài đối với dạng năng lượng sạch này. Thế giới đã hiểu rằng, công nghệ khai thác đang được ứng dựng rộng rãi trong công nghiệp dầu và khí đốt sẽ hỗ trợ cho khí hóa than ngầm và những rũi ro liên quan đến khí hóa than ngầm có thể kiểm soát được và có nhiều lý do rất quan trọng để tiến hành bước nhảy vọt từ những thử nghiệm ban đầu thành công đến những dự án thương mại.
Công nghệ khí hóa than ngầm: giảm khí thải, đảm bảo an ninh năng lượng (Kỳ 1)

Công nghệ khí hóa than ngầm: giảm khí thải, đảm bảo an ninh năng lượng (Kỳ 1)

Khí hóa than ngầm là công nghệ khai thác tối ưu, đáp ứng được các tiêu chuẩn về phát thải vào môi trường, bên cạnh đó công nghệ này còn đáp ứng được các yêu cầu về chi phí thấp nhất và thu giữ cac bon từ việc đốt sơ bộ, áp suất khí cao khi đưa lên mặt đất từ vỉa than ở độ sâu trong lòng đất; năng lượng cần thiết để vận chuyển khí không đáng kể, không có rò rỉ khí metan và các khí khác vào khí quyển.
Cần phát triển ngành công nghiệp khí hóa than ngầm

Cần phát triển ngành công nghiệp khí hóa than ngầm

Trong các nguồn nhiên liệu hóa thạch trên thế giới, trữ lượng than được xem là phong phú nhất, được phân bố tại khoảng 70 quốc gia. Trữ lượng than đủ dùng trong 120 năm tới, gấp đôi khí tự nhiên và gấp ba lần dầu mỏ.
Phiên bản di động