RSS Feed for bền vững ngành Thứ bảy 20/04/2024 20:36
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Cơ giới hoá hầm lò góp phần phát triển bền vững ngành Than

Cơ giới hoá hầm lò góp phần phát triển bền vững ngành Than

Theo TS. Nguyễn Anh Tuấn - Viện trưởng Viện Khoa học công nghệ Mỏ - Vinacomin, cơ giới hóa khai thác hầm lò là chương trình quan trọng nhằm phát triển bền vững ngành Than. Để phát triển được chương trình đòi hỏi có sự chỉ đạo quyết liệt của Tập đoàn, sự phối hợp chặt chẽ của các công ty khai thác hầm lò và các cơ quan tư vấn.
Đề xuất mô hình và bộ chỉ tiêu phát triển bền vững ngành Than Việt Nam (Kỳ 2)

Đề xuất mô hình và bộ chỉ tiêu phát triển bền vững ngành Than Việt Nam (Kỳ 2)

Trong những năm qua, ngành công nghiệp than đang phát triển nóng. Về sản lượng: đằng sau con số 45 triệu tấn than khai thác trong năm 2007, năm 2012, trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, ngành công nghiệp than vẫn đạt sản lượng 44,5 triệu tấn. Bên cạnh đó, Vinacomin đã phát triển một số sản phẩm mới như: sản xuất điện, vật liệu nổ công nghiệp, kim loại màu, chế tạo thiết bị mỏ… tuy nhiên, việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng để phát triển bền vững đã không được chú trọng... Ô nhiễm huỷ hoại môi trường do ngành than “tăng tốc” đã đến hồi báo động. Nếu ngành than không trù tính tới nguồn tài nguyên hữu hạn của mình để chuẩn bị cho một chiến lược phát triển lâu dài vì lợi ích quốc gia mà tiếp tục gia tăng sản lượng một cách quá "nóng" như hiện nay thì chắc chắn sẽ không tránh khỏi sự hụt hẫng khi nhu cầu của các ngành công nghiệp cùng lúc xuất hiện trong một tương lai gần.
Đề xuất mô hình và bộ chỉ tiêu phát triển bền vững ngành Than Việt Nam (Kỳ 1)

Đề xuất mô hình và bộ chỉ tiêu phát triển bền vững ngành Than Việt Nam (Kỳ 1)

Trong những thập niên gần đây, loài người đang phải đối phó với những nguy cơ to lớn, trong đó có khủng hoảng về năng lượng. Sự cạn kiệt các nguồn năng lượng hóa thạch, trong đó có than dùng cho sản xuất và sinh hoạt của nhân loại đang đe dọa đến an ninh năng lượng thế giới và quốc gia. Sự khai thác và sử dụng than bừa bãi, thiếu quy hoạch đã gây nên lãng phí tài nguyên thiên nhiên và ô nhiêm môi trường, tác động xấu đến cuộc sống của con người. Chính vì vậy, trong những năm gân đây, các chính trị gia, các nhà khoa học trong lĩnh vực năng lượng đã đưa ra các quan điểm và giải pháp phát triển năng lượng bền vững và đảm bảo an ninh năng lượng nói chung và các phân ngành năng lượng: than, dầu khí, điện... Qua nghiên cứu bước đầu, các tác giả muốn giới thiệu một số quan điểm phát triển bền vững ngành than cũng như mô hình và bộ chi tiêu phát triển bền vững ngành than ở Việt Nam.
Định hướng đổi mới công nghệ nhằm phát triển bền vững ngành Than Việt Nam (Kỳ 2)

Định hướng đổi mới công nghệ nhằm phát triển bền vững ngành Than Việt Nam (Kỳ 2)

Để đảm bảo từng bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành Than - Khoáng sản theo chiến lược phát triển đến năm 2015, định hướng đến năm 2025, cần thiết có những bước đột phá mới trong việc nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ, hoàn thiện mô hình quản lý, và đặc biệt là sự tác động sâu hơn nữa của các đơn vị tư vấn nghiên cứu đến phát triển sản xuất của doanh nghiệp.
Định hướng đổi mới công nghệ nhằm phát triển bền vững ngành Than Việt Nam (Kỳ 1)

Định hướng đổi mới công nghệ nhằm phát triển bền vững ngành Than Việt Nam (Kỳ 1)

Trong những năm qua, sản lượng than khai thác của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) tăng trưởng với tốc độ cao, từ 27,5 triệu tấn năm 2004 lên tới 47,5 triệu tấn năm 2010 (tương ứng tăng 72,7 %, trung bình 12,1 %/năm). Những thành tựu đạt được là kết quả của quá trình triển khai áp dụng các giải pháp công nghệ nhằm từng bước nâng cao mức độ cơ giới hóa các khâu trong quá trình sản xuất.
Phiên bản di động