RSS Feed for cường quốc Thứ năm 25/04/2024 23:43
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Những cường quốc điện hạt nhân của thế giới

Những cường quốc điện hạt nhân của thế giới 1

Dựa trên số liệu thống kê toàn cầu về điện hạt nhân của Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), trang mạng businessinder.com vừa công bố danh sách 17 cường quốc điện hạt nhân của thế giới.
An ninh năng lượng một số khu vực trên thế giới trong chiến lược toàn cầu

An ninh năng lượng một số khu vực trên thế giới trong chiến lược toàn cầu

Bài viết tập trung phân tích sự thay đổi cấu trúc của thị trường năng lượng thế giới và nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó; Vai trò năng lượng của một số khu vực trên thế giới như: Trung Đông, Trung Á, châu Phi, Đông Âu, Đông Á (trong đó có Việt Nam)… Cuối cùng là sự cạnh tranh chiến lược của các nước lớn như Nga, Trung Quốc, Mỹ, EU… để tiếp cận nguồn tài nguyên của các khu vực nêu trên và tác động đến Việt Nam đầu thế kỉ XXI.
Gánh nặng lịch sử của chính quyền Putin về chính sách năng lượng

Gánh nặng lịch sử của chính quyền Putin về chính sách năng lượng

Kremlin đã thiết kế hệ thống an ninh năng lượng như một nhân tố có tầm quan trọng hàng đầu đối với an ninh quốc gia, đặc biệt là kể từ khi có những thay đổi gần đây trong khuynh hướng quốc tế và nội địa khiến người ta nghi vấn về sức mạnh tiếp theo của ngành năng lượng nước này. Lĩnh vực năng lượng đã trải qua nhiều thăng trầm trong suốt quá trình lịch sử của Nga. Điều khiển các chu kỳ biến thiên này được đặt vào trung tâm của chính sách đối nội và đối ngoại của Nga từ thời Sa Hoàng. Gánh nặng lịch sử đó giờ đây đang đè lên vai chế độ của Tổng thống Vladimir Putin...
Trùm dầu mỏ Warren Buffet và Gazprom: Ai sẽ có 'cơ hội vàng' tại Ba Lan?

Trùm dầu mỏ Warren Buffet và Gazprom: Ai sẽ có 'cơ hội vàng' tại Ba Lan?

Ông Warren Buffett, người được mệnh danh là “Đức phật kinh doanh” hay “Hiền tài xứ Omaha”, ông là tỷ phú và nhà đầu tư hàng đầu trên thế giới. Mọi quyết định đầu tư kinh doanh của ông dù bị cho là “gàn dở, ngược đời” nhưng cuối cùng vẫn đem lại thành công rực rỡ. Và lần này, giới kinh doanh toàn cầu lại tiếp tục phải “căng não” trước quyết định đầu tư của ông. Nhưng trực diện vẫn là Tập đoàn Gazpromlo (Nga) - nếu không nhanh chân, trong tương lai các quốc gia khác sẽ dần thay thế tầm ảnh hưởng của Nga tại Ba Lan.
Cường quốc nào sẽ thắng trong 'cuộc chiến than đá' tại Mông Cổ?

Cường quốc nào sẽ thắng trong 'cuộc chiến than đá' tại Mông Cổ?

Mông Cổ vốn từ lâu được biết đến với hình ảnh những thảo nguyên xanh mướt trải rộng tận chân trời, với lịch sử huy hoàng của đế chế Thành Cát Tư Hãn. Nhưng ngày nay, thế giới lại biết đến Mông Cổ như là một trong số những quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhất trên thế giới. Tuy nhiên, niềm vui chưa trọn vẹn, khi Mông Cổ phải đối phó với hàng loạt cường quốc đang nhăm nhe, xâu xé những mỏ tài nguyên khoáng sản giàu có tại quốc gia này. Nhằm giúp độc giả hiểu sâu hơn về tình hình thị trường khoáng sản tại Mông Cổ, NangluongVietnam xin giới thiệu bài viết của ông Charles Kennedy, chuyên gia năng lượng, biên tập viên tại trang báo mạng oilprice.com, phân tích về tình hình cạnh tranh của các cường quốc trong ngành công nghiệp than tại Mông Cổ.
Cuộc chiến than đá tại Mông Cổ: Ai sẽ giành chiến thắng? (Kỳ 2)

Cuộc chiến than đá tại Mông Cổ: Ai sẽ giành chiến thắng? (Kỳ 2)

Kỳ 1, NangluongVietnam đã giới thiệu đến bạn đọc về đất nước Mông Cổ - đất nước được biết đến là một trong những quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản. Tuy nhiên, điều này lại chính là nguyên nhân để cho các cường quốc năng lượng trên thế giới tranh giành nhau… Kỳ này, NangluongVietnam sẽ giới thiệu những nước cờ ngoại giao của các cường quốc năng lượng và quyết sách của chính quyền Ulan Bator (Mông Cổ)...
Cuộc chiến than đá tại Mông Cổ: Ai sẽ giành chiến thắng? (Kỳ 1)

Cuộc chiến than đá tại Mông Cổ: Ai sẽ giành chiến thắng? (Kỳ 1)

Mông Cổ vốn từ lâu được biết đến với hình ảnh những thảo nguyên xanh mướt trải rộng tận chân trời, với lịch sử huy hoàng của đế chế Thành Cát Tư Hãn. Nhưng ngày nay, thế giới lại biết đến Mông Cổ như là một trong số những quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhất trên thế giới. Tuy nhiên, niềm vui chưa trọn vẹn, khi Mông Cổ phải đối phó với hàng loạt cường quốc đang nhăm nhe, xâu xé những mỏ tài nguyên khoáng sản giàu có tại quốc gia này. Nhằm giúp độc giả hiểu sâu hơn về tình hình thị trường khoáng sản tại Mông Cổ, NangluongVietnam xin giới thiệu bài viết của ông Charles Kennedy, chuyên gia năng lượng, biên tập viên tại trang báo mạng oilprice.com, phân tích về tình hình cạnh tranh của các cường quốc trong ngành công nghiệp than tại Mông Cổ.
Tranh giành dầu mỏ Trung - Mỹ - Nhật: Ai chiếm lợi?

Tranh giành dầu mỏ Trung - Mỹ - Nhật: Ai chiếm lợi?

Trước năm 1993, Trung Quốc luôn tự túc được nhu cầu dầu mỏ trong nước, nhưng sau đó quốc gia này trở thành nước nhập khẩu dầu mỏ. Từ năm 2002 đến nay, Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản trở thành quốc gia nhập khẩu dầu mỏ đứng thứ hai thế giới và cũng là nước tiêu thụ dầu mỏ lớn thứ hai thế giới sau Mỹ. Trước sự phát triển bùng nổ của nền kinh tế, Trung Quốc đang ngày càng “khát dầu”. NangluongVietnam.vn xin giới thiệu bài bình luận về cuộc cạnh tranh dầu mỏ của Trung Quốc với 2 cường quốc có mức tiêu thụ dầu hàng đầu thế giới và cũng là hai đối thủ cạnh tranh chính với Trung Quốc là Nhật Bản và Mỹ của các tác giả: Ngô Chí Nguyện, Nguyễn Tú Hoa (Viện Quan hệ Quốc tế - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh).
Phiên bản di động